Xem Nhiều 3/2023 #️ Bật Mí Những Việc Cần Chuẩn Bị Trước Giờ Đi Đón Dâu # Top 5 Trend | Aimshcm.com

Xem Nhiều 3/2023 # Bật Mí Những Việc Cần Chuẩn Bị Trước Giờ Đi Đón Dâu # Top 5 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bật Mí Những Việc Cần Chuẩn Bị Trước Giờ Đi Đón Dâu mới nhất trên website Aimshcm.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trước giờ G, tâm trạng của chú rể và gia đình chắc chắn sẽ thật bồn chồn và lo lắng. Để mọi việc diễn ra suôn sẻ và thuận lợi thì hôm nay Áo cưới Thiên Hương xin bật mí với họ đàng trai về những việc cần chuẩn bị trước giờ đón dâu.

Lên danh sách thành phần đi rước dâu

Trước lễ cưới, chắc chắn hai bên gia đình đã có những sự bàn bạc để thống nhất số người đi rước dâu và đi họ sao cho phù hợp và cân xứng nhất. Vì vậy, trước khi sang nhà cô dâu, chú rể hoặc bố mẹ chú rể hãy lên danh sách thành phần người thân đi sang nhà cô dâu và phải có lời mời tới họ.

Hãy sắp xếp số lượng người một cách hợp lý để không có sự chênh lệch về số lượng người giữa hai họ. Tại một số gia đình nhà trai, nếu ít người thân hoặc người thân ở xa, chúng ta có thể mời thêm hàng xóm, láng giềng xung quanh đi cùng. Đừng để đám cưới mà chỉ có vài người sang đón cô dâu thì điều đó sẽ khiến nhà gái nghĩ không tôn trọng họ. Còn nếu như họ hàng thân thiết của nhà trai đông quá thì cũng hãy nói khéo với họ về số lượng người đi. Người xưa có câu “mất lòng trước, được lòng sau”, vì vậy đừng ngại ngần gì cả. Đối với chúng ta lúc này, đám cưới là điều quan trọng nhất, đúng không nào?

Đi đúng giờ hoàng đạo

Tính toán khoảng thời gian cụ thể giữa các chặng đường

Việc này gia đình chú rể phải bàn bạc kỹ với các xe đi đón dâu để đảm bảo thời gian di chuyển đến nhà gái đúng giờ và đúng tiến độ. Chú rể hãy ước tính quãng đường từ nhà trai đến nhà gái mất bao lâu, đi qua những đường nào, đón dâu có vào giờ cao điểm hay không. Từ đó dự trù được khoảng thời gian và quãng đường di chuyển. Theo phong tục của người Việt Nam thì lúc đi đi đường nào thì lúc về về đường đấy. Chính vì vậy, cần có sự bàn bạc thống nhất giữa các xe đón dâu và đưa dâu để tránh những sự cố đáng tiếc có thể xảy ra.

Tuy nhiên, nếu như các nàng dâu, chú rể đang sinh sống tại thành phố Hồ Chí Minh thì hoàn toàn có thể yên tâm và tin tưởng lựa chọn vào Áo cưới Thiên Hương.

Áo cưới Thiên Hương – nơi trao đi những hạnh phúc

Với nhiều năm kinh nghiệm trong thị trường ngành cưới, chúng tôi luôn luôn tự hào luôn luôn là người bạn thân thiết với các cô dâu, chú rể big size để cùng nhau tạo nên những khoảnh khắc đặc biệt nhất, thiêng liêng nhất.

Cửa hàng chúng tôi có rất nhiều mẫu áo cưới big size, áo dài big size, vest big size được nhập khẩu từ nước ngoài nên đa dạng về mẫu mã, phong phú về chủng loại. Đặc biệt chúng tôi có một đội ngũ thiết kế vô cùng sáng tạo sẵn sàng tạo ra cho bạn những mẫu áo cưới độc nhất, lạ nhất và phù hợp nhất.

Nếu còn băn khoăn và thắc mắc hãy ghé qua Áo cưới Thiên Hương hoặc để lại số điện thoại ngay dưới bài viết này, chúng tôi sẽ liên hệ với quý khách hàng trong thời gian sớm nhất.

Áo cưới Thiên Hương thương hiệu cung cấp áo cưới uy tín tại TPHCM

Sau hơn 15 năm hoạt động ÁO CƯỚI THIÊN HƯƠNG đã dần khẳng định được thương hiệu của mình trong giới studio tại TPHCM. Nắm vững được nhu cầu làm đẹp, những khó khăn trong việc make up, lựa chọn một chiếc váy cưới phù hợp cho nàng có số đo quá cỡ, ÁO CƯỚI THIÊN HƯƠNG luôn cập nhật liên tục những mẫu áo xu hướng thời trang mới nhất dành cho các nàng dâu size lớn thoải mái lựa chọn. Hãy luôn là một cô dâu tự tin bởi bạn xứng đáng được đẹp nhất, chúng tôi sẽ luôn đồng hành cùng bạn:

THÔNG TIN LIÊN HỆ Địa Chỉ: 43G Hồ Văn Huê, Phường 9, Quận Phú Nhuận, Thành Phố Hồ Chí Minh Hotline: 0908 967 763 (Ms Hương) Email: diemhuong9999@gmail.com Facebook: Website: https://aocuoisizelon.com/ https://www.facebook.com/studiothienhuong/

Mẹ Chồng Có Đi Đón Dâu Không? Xem Giờ Và Số Người Rước Dâu

Trong ngày cưới của cô dâu, chú rể sẽ cố rất nhiều những nghi thức, nghi lễ khác nhau được tổ chức theo truyền thống của người Việt. Trong đó, không thể thiếu được lễ rước dâu – một nghi lễ quan trọng trong phong phục cưới hỏi. Đặc biệt, với mỗi vùng miền đều sẽ có những phong tục tập quán đặc trưng. Hiểu được những nghi lễ, kiêng kỵ này sẽ giúp cho hai bên gia đình có thể sắp xếp tổ chức được các nghi lễ trong đám cưới hỏi một cách hoàn thiện và thành công nhất.

Từ đời xưa đến nay, mỗi người trong gia đình hai bên đều cố gắng tổ chức lễ cưới hoàn thiện, tránh những sai phạm kiêng kỵ để cuộc sống tương lai của đôi vợ chồng trẻ được thuận hòa, hạnh phúc. Chính vì vậy, dân gian có chiều miệng câu hỏi về phong tục cưới rằng: Nên để mẹ chồng đi đón dâu không? Điều này là tốt hay xấu?

Dân gian xưa thường truyền miệng câu nói: “Có thờ ắt có thiêng” và “có kiêng ắt có lành”. Chính vì thế, mà hầu hết mọi người đều chú trọng đến những nghi lễ cưới truyền thống này. Lễ rước dâu được xem là một trong những nghi lễ vô cùng quan trọng đối với mọi cặp đôi cô dâu chú rể. Nếu như phạm vào những điều cấm kỵ sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống hôn nhân về sau của cặp đôi, dễ xảy ra mâu thuẫn, khắc khẩu không đáng có.

Việc nắm bắt được những thủ tục này sẽ giúp cho trình tự lễ rước dâu được diễn ra thành công và hoàn thiện nhất, tránh xảy ra sai sót. Ngoài ra, điều này còn có thể giúp cặp đôi tránh được những điều không hay khi phạm vào kiêng kỵ trong lễ cưới. Nhiều người đưa ra câu hỏi thắc mắc rằng mẹ chồng có được đi đón dâu không? Vì sao trong nghi lễ đón dâu ở một số vùng miền, mẹ chồng lại không xuất hiện?

Ở nhiều khu vực đặc biệt là miền Bắc, người ta thường quan niệm rằng mẹ chồng không nên đi đón dâu trong ngày cưới của con. Phụ nữ là nội tướng ở trong một gia đình nên không cần phải giáp mặt nhau quá sớm. Chỉ nên có các bậc trưởng bối và chú rể có mặt ở lễ rước dâu. Phong tục cưới hỏi này ngày càng phổ biến hơn ở các tỉnh miền Bắc nước ta. Người ta tin rằng, mẹ chồng và nàng dâu nếu không giáp mặt nhau quá sớm sẽ giảm bớt được những đụng độ, tạo nên cuộc sống gia đình ôn hòa và yên ả hơn.

Tùy theo từng phong tục của từng vùng miền, nhiều nơi lễ hồi môn mẹ chồng không nên xuất hiện ở bên đằng nhà gái mà thường ở tại gia để sắp xếp công việc, hôn sự bên đằng nhà trai. Cũng có rất nhiều nơi, mẹ chồng vẫn tham gia lễ rước dâu cùng với đoàn họ nhà trai. Mặc dù trường hợp này khá ít nhưng vẫn luôn có.

Ở mỗi nơi sẽ có một phong tục tập quán cưới hỏi khác nhau chính vì vậy cô dâu chú rể nên có sự bàn bạc, tổ chức với nhau để có thể thống nhất trước với người lớn. Để từ đó, tránh những khuất mắt hay trái ý của gia đình hai bên về những thủ tục sau này.

Vậy số người đi rước dâu trong ngày cưới của cô dâu chú rể là:

Những người tham gia trong đoàn rước dâu của nhà trai bao gồm: đại diện của gia đình họ nhà trai, cha mẹ chú rể, họ hàng và bạn bè thân thích của gia đình.

Về phía nhà gái, thành phần tham dự đưa dâu cũng khá tương tự như vậy. Thông thường, khi đi đi đón dâu sẽ đi theo cả đôi vợ chồng. Nên chú ý cân đối về số lượng nam và nữ cân bằng để đội hình được đẹp mắt và lên hình hơn.

Số người tham gia lễ rước dâu phụ thuộc vào phương tiện đi lại cũng như khoảng cách từ nhà trai đến nhà gái. Trường hợp, nhà gái không rộng rãi lắm thì số lượng người cũng nên rút đi để tránh bị quá tải. Để tránh lộn xộn nhà gái cũng nên có sự sắp xếp chỗ ngồi từ trước để công tác tiếp đón được hoàn thiện hơn.

Mẹ chồng đưa cô dâu ra xe hoa, chú rể cũng nắm tay đi bên cạnh. Khi đi, cô dâu không nên ngoái đầu nhìn lại, mà nên đi thẳng về phía trước. Cô dâu cũng cần chọn trước cho mình người phù dâu ( thường là người chưa chồng) để đi cùng và giúp đỡ nhiều điều trong ngày rước dâu. Đoàn rước dâu thường sẽ có tính toán về số người. Dân gian có câu là rước dâu đi lẻ về chẵn.

Hai bên gia đình nên lên kế hoạch trước về số người tham gia để có thể cân đối sao cho phù hợp. Số lượng đoàn rước dâu của hai bên thường ngang ngửa nhau. Thông thường, số lượng người đi rước dâu khoảng từ 10 đến 15 người là phù hợp nhất.

Thành phần tham gia hay số người đi rước dâu vô cùng quan trọng. Cần có sự bàn bạc, thống nhất và lên danh sách cân đối sao cho phù hợp nhất.

Số người đi rước dâu thường là người thân, họ hàng và bạn bè của cô dâu và chú rể.

Cần chú ý về vai vế, lứa tuổi của người tham gia đón dâu, bởi nó sẽ thể hiện sự tôn trọng với bên gia đình nhà gái. Bởi nếu ông bà ngàng hàng sẽ không chỉ tiếp chuyện anh chị, hay cô dâu chú rể. Sự thiếu tương quan của vai vế hai bên sẽ bị đánh giá là không chu đáo, dễ làm mất quan điểm của hai gia đình.

Điều quan trọng là một trong những người tham gia rước dâu không được bất hoà với bên thông gia của gia đình hai bên. Đám cưới là ngày vui của đôi vợ chồng trẻ, nên tránh chuyện không hay xảy ra.

Những lưu ý trong lễ rước dâu cho cô dâu, chú rể

Giờ xuất phát của lễ rước dâu vô cùng quan trọng, cần chọn giờ khởi hành vào giờ đẹp thì mọi chuyện sẽ suôn sẻ hơn. Ngoài ra, với những người đi đón dâu nên chuẩn bị trang phục lịch sự, kỹ lưỡng. Tránh tình trạng thiếu đồ trước giờ khởi hành gây chậm chễ.

Tùy thuộc vào khoảng cách giữa hai nhà, mà cô dâu chú rể nên ước chừng thời gian đón dâu sao cho hợp lý nhất. Lịch trình này thường bao gồm các thủ tục như sau:

Bên họ nhà trai bắt đầu khởi hành đi đón dâu.

Làm lễ rước dâu tại đằng nhà giá, thủ tục này thông thường sẽ kéo dài từ 30 – 60 phút.

Đón dâu và làm lễ gia tiên bên đằng nhà trai, thông thường sẽ kéo dài khoảng 30 – 45 phút.

Tổ chức đãi tiệc cưới cho cô dâu chú rể tại nhà trai.

Trong quá trình đón dâu lên lưu ý tính toàn thời gian đi lại giữa hai gia đình để không lỡ giờ lành. Nên ước tính trước quãng đường di chuyển giữa hai nhà để có thể chủ động thời gian. Đồng thời, đề phòng thêm những vấn đề phát sinh ngoài ý muốn như tắc đường, quá đông. Chủ động đến sớm để có được lễ rước dâu suôn sẻ, đúng ý và thuận lợi nhất.

Những kiêng kỵ cần lưu tâm trong lễ đón dâu

Nghi lễ rước dâu sẽ được tổ chức ở ngay trước làm lễ gia tiên tại nhà. Nghi lễ này được tổ chức dưới sự chứng kiến của rất nhiều người trong gia đình nhà giá. Chình vì vậy, cần tiến hành dọn dẹp và chuẩn bị một cách chu đáo, tỉ mỉ nhất. Để đến khi tới giờ lành tháng tốt cô dâu chú rể cùng bố mẹ sẽ tiến hành thắp hướng để báo cáo với tổ tiên. Nếu gia đình chuẩn bị bàn thờ sơ dài, không dọn dẹp sạch sẽ sẽ thể hiện sự không tôn trọng và bị ông bà tổ tiên quở trách.

Thông thường, trước khi tổ chức nghi thức cưới hỏi thì người Việt đều sẽ xem trước ngày lành tháng tốt. Giờ hoàng đạo này sẽ hợp với cung mệnh của cô dâu chú rể gọi là ngày lành, tháng tốt mong ước những điều tốt lành đến với cặp vợ chồng mới cưới.

Đối với ngày đám hỏi, ngày cưới, việc đầu tiên là xem ngày giờ và thống nhất trong cuộc gặp của gia đình hai bên. Những mốc cụ thể như xem giờ nhà trai xuất hành lên đường đón dâu, xem giờ tổ chức nghi lễ trước bàn thờ gia tiên, xem giờ tiến hành lễ rước dâu,… đề sẽ được để ý và chú trọng một cách tuyệt đối.

Giờ tổ chức lễ rước dâu hay bất kỳ nghi lễ nào khác sẽ được xem xét dựa trên tuổi của cô dâu và chú rể. Thông thường, có ba mốc giờ nên lưu ý đó là giờ chú rể bước chân ra khỏi nhà đón dâu, hai là lúc đặt chân đến nhà gái và ba là lúc cô dâu và chú rể cùng làm lễ tại bàn thờ gia tiên.

Ở nhiều nơi, nhiều vùng miền người ta thường rất kiêng kỵ việc lệch giờ Hoàng đạo này.Có khi gia đình nhà trai đến rồi nhưng chưa đến giờ tốt nên vẫn cần ngồi đợi thêm từ 1,2 tiếng đồng hồ nữa mới bước vào nhà gái để đón dâu.

Khi nhà trai đến thì nhà gái sẽ ra cửa đón, tuy nhiên cô dâu tuyệt đối không được xuất hiện ngay lúc này mà thường phải ngồi trong phòng. Cho đến khi mẹ của cô dâu đi vào phòng và đưa ra để giới thiệu, ra mắt quan viên hai họ, rồi thực hiện lễ bái tơ hồng. Phong tục này xuất phát từ quan điểm cho rằng không nên để đằng nhà trai thấy mặt cô dâu trước chú rể, điều này có thể làm cô dâu bị mất duyên. Cho nên các cô dâu tốt nhất vẫn nên ngồi ở trong phòng của mình để đợi mẹ vào đón ra ngoài giới thiệu với mọi người. Cũng có nhiều nơi, thay vì để mẹ cô dâu vào đưa ra thì chú rể sẽ là người trực tiếp vào phòng để đón cô dâu ra ngoài.

Khi cô dâu và chú rể đã hoàn thành các nghi lễ bái tơ hồng, báo cáo gia tiên thì sẽ cùng nhau bước ra cửa. Dù có thương nhớ hay vướng víu chuyện gì, quên đồ gì thì cô dâu cũng không nên quay trở lại vào phòng/ nhà mình. Đây là điều rất kiêng kỵ trong phong tục cưới hỏi của người Việt.

Đặc biệt, các lễ đón dâu cũng rất kiêng kỵ cô dâu khóc và ngoái đầu lại nhìn về nhà mẹ đẻ. Sở dĩ, quan niệm này xuất phát từ xa xưa vì được cho rằng nếu cô dâu về nhà chồng còn quá nhiều vương vấn thì sẽ sớm bỏ gia đình chồng để về nhà mẹ đẻ. Điều này không chỉ mang điềm xui cho cuộc hôn nhân mà còn làm cho cuộc sống vợ chồng khó bền chắc, dài lâu.

Cô dâu đang mang bầu sẽ luôn có nhiều thiệt thòi và hạn chế hơn thông thường theo quan niệm về tục lệ cưới hỏi. Cô dâu bầu là người mà không còn trinh trắng khi về nhà chồng theo quan niệm xưa. Chính vì vậy, nếu bước vào từ cửa chính sẽ làm cho ông bà, tổ tiên ở trên không hài lòng, quở trách. Chính vì vậy, để cuộc sống gia đình về sau được yên ấm, thuận lợi thì cô dâu bầu thường bước vào nhà chồng từ cổng phụ.

Theo quan niệm của khá nhiều nơi, người ta tin rằng khi mới rước dâu về thì quần áo của cô dâu nên treo ở dưới quần áo chú rể. Hay mềm gối ở giường cưới của cô dâu cũng nên nằm dưới mền gối của chú rể. Điều này để minh chứng rằng chú rể sẽ là người trụ cột làm chủ gia đình và là người được tôn trọng. Quan điểm này ngày nay cũng được cho là khá cũ kỹ và lỗi thời, tuy nhiên đôi khi có nhiều mẹ chồng vẫn rất quan tâm đến các vấn đề kiêng kỵ để gia đình được thuận hòa, yên tâm. Chính vì vậy, các cặp đôi có thể lưu tâm thêm vấn đề này!

Bài viết cùng chuyên mục :

Có chồng có được bưng quả không? Cách bưng quả đám cưới

Cúng Xe Tải Mới Mua Cần Chuẩn Bị Những Lễ Vật Gì?

1. Ý nghĩa của lễ cúng xe mới mua

Lễ cúng xe mới có ý nghĩa cầu mong sự an toàn, bình an cho người lái xe khi tham gia giao thông, mong rằng thần linh sẽ luôn bảo vệ, che chở để vững tay lái.

Nhằm tạo sự tin tưởng vào bản thân khi lái xe.

Hy vọng thần linh sẽ nhận được sự nhắn gửi của người lái xe.

Quan trọng hơn hết là khi chúng ta tổ chức cúng xe mới không làm ảnh hưởng đến sự lưu thông của các phương tiện di chuyển trên đường.

2. Mâm cúng xe tải cần những lễ vật gì

Một bước không thể thiếu trong quá trình cúng xe mới mua là chuẩn bị lễ vật đầy đủ.Mâm lễ có đầy đủ thì mới thể hiện sự thành tâm của người chủ phương tiện. Nếu như gia chủ không biết cách chuẩn bị lễ vật cho mâm cúng xe mới chỉ có thể tham khảo ý kiến của những người đi trước, những người hiểu biết về việc cúng bái. Quá trình chuẩn bị sẽ không tốn quá nhiều thời gian vì các lễ vật rất gần gũi và dễ tìm ở cuộc sống thường ngày.

Những lễ vật cần cho một mâm cúng bao gồm như sau:

Lưu ý khi chúng ta chọn hoa cúng nên lựa chọn những loại hoa mang ý nghĩa tốt lành. Nếu có điều kiện thì làm mâm lễ lớn hơn và bạn cũng nên sắp xếp hài hòa.

Ngày nay, có nhiều người chọn cách đặt mâm lễ cúng xe tải trọn gói. Nhờ sự nắm bắt nhu cầu thực tế của cuộc sống của những người bận rộn hoặc những người không biết phải chuẩn bị lễ vật như thế nào thì những dịch vụ này sẽ giao mâm lễ trọn gói cho khách hàng. Nhiều người phản hồi khá tích cực về dịch vụ vì sự tiện lợi.

Một bài văn cúng khấn hoàn chỉnh có nội dung như sau:

Bởi vì không phải ai cũng rành về việc cúng bái đặc biệt là cúng xe tải mới mua nên chúng tôi xin chia sẻ các bước để cúng sao cho thuận lợi và thành tâm nhất. Bạn có thể tham khảo và thực hiện theo thứ tự như sau:

Bước 1: Chọn ngày và giờ cúng xe tải mới mua

Để thực hiện cúng xe mới cũng cần phải xem ngày và giờ cho phù hợp. Nhiều người chọ ngày và giờ hợp với phong thủy để sau này xe di chuyển thuận lợi, làm ăn phát đạt. Ngoài ra người ta còn có cả hướng đặt bàn cúng. Đây là một trong những cách để có thể tận dụng được những yếu tố phong thủy may mắn cho gia chủ khi sở hữu chiếc xe.

Bước 2: Chuẩn bị mâm lễ với lễ vật đầy đủ

Theo như những lễ vật mà chúng tôi đã đề cập ở mục trên thì bạn có thể tìm hiểu thêm về mâm lễ ở nơi mà mình sống. Vì ở một số vùng sẽ có sự khác biệt trong mâm cúng tuy nhiên thì cơ bản vẫn là những lễ vật như trên. Chú ý chuẩn bị cho đầy đủ tránh tình trạng sai sót.

Bước 3: Tiến hành cúng xe tải mới mua

Đúng ngày và giờ đã chọn thì thực hiện cúng. Gia chủ sẽ tiến hành thắp hương và khấn vái bốn phương tám hướng. Sau đó sẽ quay mặt về phía mâm lễ để đọc to bài văn khấn. Sau khi hoàn thành việc đọc văn khấn thì người đại diện cúng xe rót 3 lần rượu rồi thêm châm một lần trà. Bước cuối cùng là thực hiện khấn 3 lần rồi mới mời nhận phẩm vật cúng xe. Đây là bước không thể bỏ qua mà bạn nên chú ý.

Có một vài lưu ý nhỏ cho bạn là sau khi cúng xong thì rải muối và gạo. Bạn nên rải muối và gạo ở ngoài sân chứ không nên rải trong nhà vì theo như tâm linh thì điều này là cấm kỵ. Ngoài ra, trong lúc cúng lễ phải đọc chính xác các thông tin mà bài cúng yêu cầu. Cách bạn truyền đạt to rõ và đầy đủ sẽ được gửi đến những vị thần linh một cách chi tiết hơn.

5. Dịch vụ mâm cúng xe mới ở đâu

Nếu bạn là người bận rộn, là người không có thời gian sắp xếp và chuẩn bị lễ vật cho mâm cúng xe tải mới mua một cách chu đáo nhất thì bạn không cần phải lo lắng. Hiện nay, những dịch vụ trọn gói mâm cúng nói chung và mâm cúng xe mới nói riêng đang là xu hướng lựa chọn của nhiều người.

Nhằm mục đích tiết kiệm thời gian, công sức và cả tiền bạc, dịch vụ cung cấp mâm cúng của chúng tôi đã ra đời và phục vụ cho rất nhiều khách hàng. Sự hài lòng của khách hàng chính là câu trả lời cho chất lượng mà bạn dịch vụ mang lại. Chúng tôi đã đồng hành trong thời gian dài khi khách hàng có nhu cầu mua, đặt mâm cúng.

Xem Ngày Cưới Hỏi, Xem Giờ Tốt Để Đón Dâu

Lịch Vạn Sự xin giới thiệu với bạn đọc: Cách Xem ngày cưới hỏi, xem giờ tốt để đón dâuQuan niệm phong tục tập quán xưa có câu: “Lấy vợ xem tuổi đàn bà, làm nhà xem tuổi đàn ông”, vì vậy khi muốn tổ chức cưới, hai gia đình sẽ căn cứ vào tuổi của cô dâu. Hầu hết các vị phụ huynh sẽ tránh cưới cho con đúng vào năm tuổi Kim Lâu của cô dâu.Xem tuổi cô dâu có phạm Kim Lâu không

Xem ngày cưới hỏi, xem giờ tốt để đón dâuNếu muốn cưới vào những năm Kim Lâu thì phải đợi qua ngày Đông Chí, là ngày rơi vào dịp cuối năm.Ngoài ra, người miền Bắc cũng kiêng cưới xin vào ngày cuối tháng hay đầu tháng âm lịch, còn người miền Nam kiêng cưới vào ngày rằm, mùng một hay ngày Phật đản vì đó là những ngày ăn chay, nhiều người sẽ không tới dự tiệc cưới mặn, và đặc biệt thì những ngày rằm mùng 1 còn kiêng chuyện động phòng, không chọn ngày cưới vào những ngày này.Đầu tiên, Chọn năm đẹp để cưới gả phải kỵ những năm Hung niênBảng tra năm hung niên tuổi chú rể và cô dâu

Cách chọn Tháng đẹp để cưới gảVí dụ, Nữ sinh năm 1985 Tuổi Ất Sửu, tra bảng có Tháng đại lợi là tháng 5 và 11,

Xem ngày cưới hỏi, xem giờ tốt để đón dâuPhòng Tiểu lợi Mai Nhân: Tức là tháng tiểu lợi và kiêng kỵ tránh gặp người mai mối ( Nếu có người mai mối thì không nên cưới tháng này)Phòng ông cô: Lúc đón dâu, cô dâu tránh gặp mặt bố mẹ chồng Phòng phụ mẫu: Lúc đón dâu, tránh mặt bố mẹ cô dâuPhòng phụ chủ : Lúc đón dâu, tránh mặt người traiPhòng nữ nhân: Lúc đón dâu, tránh mặt người gái

SĐT Hotline: 046.296.8866 / 0916.28.2223

Địa chỉ: 539 Hoàng Hoa Thám, Ba Đình, Hà Nội

Chuyên Ban Thờ Thần Tài, Ban Thờ Ông Địa đẹp: www.BanThanTai.com

Xem Lịch Âm, Lịch Vạn Niên, ngày giờ tốt – xấu: www.lichpro.com

Bạn đang xem bài viết Bật Mí Những Việc Cần Chuẩn Bị Trước Giờ Đi Đón Dâu trên website Aimshcm.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!