Xem Nhiều 3/2023 #️ Cách Hóa Giải Ngày Xấu (Hắc Đạo) Đơn Giản, Dễ Làm # Top 3 Trend | Aimshcm.com

Xem Nhiều 3/2023 # Cách Hóa Giải Ngày Xấu (Hắc Đạo) Đơn Giản, Dễ Làm # Top 3 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Hóa Giải Ngày Xấu (Hắc Đạo) Đơn Giản, Dễ Làm mới nhất trên website Aimshcm.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

CÁCH HÓA GIẢI NGÀY XẤU (HẮC ĐẠO) ĐƠN GIẢN, DỄ LÀM

(Trích từ: 1001 KIÊNG KỴ TRONG TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN của Đặng Xuân Xuyến, NXB Thanh Hóa 2010)

Không chỉ xưa mà nay, khi khởi sự những công việc quan trọng người ta thường cẩn trọng chọn ngày, kén giờ sao cho đúng vào giờ đẹp, ngày lành mới tiến hành để cầu mong sự tốt lành sẽ đến với con cháu, gia tộc nhưng việc chọn được ngày đẹp, không bị các sao xấu xâm phạm thì thật khó, mỗi tháng chỉ được vài ngày trong khi công việc lại cần kíp, không thể trì hoãn, nếu cứ câu nệ vào việc chọn ngày đẹp, giờ đẹp sẽ làm lỡ dở công việc, lỡ mất những vận may của mình, rồi thành sự nuối tiếc của bản thân và trở thành chuyện cợt nhả, mua vui của thiên hạ.

Hơn một lần chúng tôi đã lưu ý: Có thờ có thiêng có kiêng có lành nhưng cũng không nên quá câu nệ vào những kiêng kỵ mà làm lỡ dở công việc, lỡ mất vận may, trong khi công việc, nhất là vận may có khi chỉ đến một lần trong đời.

Vậy khi có việc cần kíp không thể trì hoãn mà gặp phải ngày – giờ xấu thì nên làm thế nào? Chẳng lẽ đợi tháng sau, năm sau mới tiến hành? Người viết lược soạn bốn (4) phép “hóa giải”, ngõ hầu giúp bạn đọc vẫn tiến hành công việc dù ngày giờ xấu nhưng kết quả cũng không đáng ngại.

1. Dùng cơ chế “chế sát”:

Đây là cách hóa giải kiểu lấy độc trị độc, tức là dùng quan hệ tương khắc của ngũ hành để chế sát sự hung hiểm của ngày xấu. Ví dụ: Ngày hung thuộc Thủy thì dùng giờ Thổ để hóa giải (Thổ khắc Thủy); ngày hung thuộc Hỏa thì dùng giờ Thủy để hóa giải (Thủy khắc Hỏa); ngày hung thuộc Mộc thì dùng giờ Kim để hóa giải (Kim khắc Mộc)……

Có người kỹ tính hơn còn căn cứ vào ngũ hành nạp âm của ngày, giờ để chế sát sự hung hiểm của ngày xấu. Ví dụ, ngày xấu là Ất Hợi (Sơn Đầu Hỏa – Lửa đỉnh núi) sẽ chọn giờ Bính Ngọ (Thiên Hà Thủy – Nước sông trời) để chế sát. Như thế, theo thiển nghĩ của người viết là khiên cưỡng, phi thực tế bởi trong một ngày có 24 giờ, ứng với 12 giờ trong lý số mà ngũ hành nạp âm thuộc lục thập hoa giáp được tính từ Giáp Tý (tuổi) đến Quý Hợi (tuổi) trọn đủ 1 vòng là 60 (năm) nên việc dùng nạp âm ngũ hành của giờ để chế sát hung hiểm của ngày (nạp âm ngũ hành) xấu là khó khả thi, có thể coi là không thực tế.

2. Dùng cơ chế “hóa Sinh”:

Đây là cách hóa giải dùng quan hệ tương sinh của ngũ hành để chế sát sự hung hiểm của ngày xấu. Ví dụ: Ngày xấu thuộc Kim thì dùng giờ Thổ để hóa giải (Thổ sinh Kim); ngày xấu thuộc Thủy thì dùng giờ Kim để hóa giải (Kim sinh Thuỷ); ngày xấu thuộc Hỏa thì dùng giờ Mộc để hóa giải (Mộc sinh Hỏa).

Tương tự như trường hợp dùng quan hệ tương khắc của ngũ hành để chế sát sự hung hiểm của ngày xấu, không ít người cũng căn cứ vào ngũ hành nạp âm của ngày, giờ để hóa giải. Cách làm này cũng khiên cưỡng, phi thực tế như trường hợp dùng cơ chế “chế sát”, người viết không nhắc lại, chỉ lưu ý bạn đọc: Khi xét ảnh hưởng qua lại (tốt xấu) trong các mối quan hệ của ngũ hành thì tùy từng trường hợp mà căn cứ vào đặc tính của ngũ hành hay lý tính của ngũ hành mà ứng dụng, nếu nhất nhất việc gì cũng lấy đặc tính của ngũ hành hoặc lý tính của ngũ hành mà ứng dụng sẽ có thể không những không hiệu quả mà còn phản tác dụng.

3. Dùng cơ chế “tị hòa”:

Đây là cách dùng quan hệ tương hòa (bình hòa) của ngũ hành để hóa giải sự hung hiểm của ngày xấu. Ví dụ: Ngày xấu thuộc Âm Mộc thì dùng giờ Dương Mộc để hóa giải; ngày xấu thuộc Âm Kim thì dùng giờ Dương Kim để hóa giải…..

Cũng như quy luật tương sinh hoặc tương khắc của ngũ hành, ở quy luật tương hòa của ngũ hành, bạn đọc cũng không thể bỏ qua quy luật Âm – Dương của ngũ hành.

Tính chất trong Âm (-) có Dương (+), trong Dương (+) có Âm (-), Âm (-) cực sinh Dương (+), Dương (+) cực sinh Âm (-) của dịch lý nên khi 2 hành tương hòa, nếu có một Âm (-) và một Dương (+) thì sự phù hợp và phù trợ nhau sẽ rất đắc lực.

Ví dụ: Dương Thổ và Âm Thổ, Dương Thủy và Âm Thủy, Dương Hỏa và Âm Hỏa, Dương Kim và Âm Kim, Dương Mộc và Âm Mộc.

Nhưng nếu 2 hành tương hòa đó cùng khí Âm (-) hoặc cùng khí Dương (+) thì sự hòa hợp đó trở thành vô nghĩa.

Ví dụ: Dương Thổ và Dương Thổ, Âm Thủy và Âm Thủy, Dương Mộc và Dương Mộc… Trong trường hợp này, sự tương hòa về đặc tính của các hành đó không tốt mà cũng không xấu.

4. Thay đổi người chủ trì:

Đây là cách “mượn tuổi” để hóa giải sự hung hiểm của ngày xấu. Người ta thường cậy nhờ bạn bè, người thân – những người hoặc thuộc tam hợp tuổi với gia chủ lại “được tuổi” cho việc sẽ khởi sự hoặc người “được tuổi” (âm lịch) cho việc sẽ chuẩn bị tiến hành, thay Mệnh chủ đứng ra làm chủ công việc để hóa giải sự hung hiểm của ngày xấu.

Ví dụ: Người tuổi Tỵ nếu không được tuổi làm nhà sẽ nhờ người thuộc tam hợp tuổi (Tỵ – Dậu – Sửu) với bản Mệnh của mình mà người đó lại “được tuổi” làm nhà sẽ đứng ra chủ trì công việc, ít nhất là đứng làm chủ lễ, bổ nhát cuốc đầu tiên khi động thổ hoặc đổ xô vữa đầu tiên khi đổ mái bằng. Nếu trong tam hợp tuổi, không có người “được tuổi” thì sẽ nhờ người nào đó “được tuổi” nhưng không xung khắc với bản Mệnh của mình, đứng ra làm chủ lễ, chủ trì công việc.

Lời kết:

Trong bốn phép “hóa giải” trên, theo thiển nghĩ của người viết, khi công việc cần kíp không thể trì hoãn được, bạn có thể dùng cơ chế “chế sát” là cách tốt nhất để hóa giải sự hung – sát của ngày xấu. Còn nếu vì lý do nào đó không chọn được giờ khắc với ngày xấu, lúc bấy giờ mới dùng cơ chế “hóa sinh”, sau cùng mới đến dùng người khác thay Mệnh chủ hoặc dùng cơ chế “tị hòa” để hóa giải những hung họa của ngày xấu.

Hà Nội, cuối thu Kỷ Sửu (2009) ĐẶNG XUÂN XUYẾN

Cách Hóa Giải Ngày Xấu( Hắc Đạo )

CÁCH HÓA GIẢI NGÀY XẤU (HẮC ĐẠO)

(Trích từ: 1001 KIÊNG KỴ TRONG TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN

của Đặng Xuân Xuyến ; Thanh Hóa ; 2010)

Không chỉ xưa mà nay, khi khởi sự những công việc quan trọng người ta thường cẩn trọng chọn ngày, kén giờ sao cho đúng vào giờ đẹp, ngày lành mới tiến hành để cầu mong sự tốt lành sẽ đến với con cháu, gia tộc nhưng việc chọn được ngày đẹp, không bị các sao xấu xâm phạm thì thật khó, mỗi tháng chỉ được vài ngày trong khi công việc lại cần kíp, không thể trì hoãn, nếu cứ câu nệ vào việc chọn ngày đẹp, giờ đẹp sẽ làm lỡ dở công việc, lỡ mất những vận may của mình, rồi thành sự nuối tiếc của bản thân và trở thành chuyện cợt nhả, mua vui của thiên hạ.

Hơn một lần chúng tôi đã lưu ý: Có thờ có thiêng có kiêng có lành nhưng cũng không nên quá câu nệ vào những kiêng kỵ mà làm lỡ dở công việc, lỡ mất vận may, trong khi công việc, nhất là vận may có khi chỉ đến một lần trong đời.

Vậy khi có việc cần kíp không thể trì hoãn mà gặp phải ngày – giờ xấu thì nên làm thế nào? Chẳng lẽ đợi tháng sau, năm sau mới tiến hành? Người viết lược soạn bốn (4) phép “hóa giải”, ngõ hầu giúp bạn đọc vẫn tiến hành công việc dù ngày giờ xấu nhưng kết quả cũng không đáng ngại.

1. Dùng cơ chế “chế sát”:

Đây là cách hóa giải kiểu lấy độc trị độc, tức là dùng quan hệ tương khắc của ngũ hành để chế sát sự hung hiểm của ngày xấu. Ví dụ: Ngày hung thuộc Thủy thì dùng giờ Thổ để hóa giải (Thổ khắc Thủy); ngày hung thuộc Hỏa thì dùng giờ Thủy để hóa giải (Thủy khắc Hỏa); ngày hung thuộc Mộc thì dùng giờ Kim để hóa giải (Kim khắc Mộc)……

Có người kỹ tính hơn còn căn cứ vào ngũ hành nạp âm của ngày, giờ để chế sát sự hung hiểm của ngày xấu. Ví dụ, ngày xấu là Ất Hợi (Sơn Đầu Hỏa – Lửa đỉnh núi) sẽ chọn giờ Bính Ngọ (Thiên Hà Thủy – Nước sông trời) để chế sát. Như thế, theo thiển nghĩ của người viết là khiên cưỡng, phi thực tế bởi trong một ngày có 24 giờ, ứng với 12 giờ trong lý số mà ngũ hành nạp âm thuộc lục thập hoa giáp được tính từ Giáp Tý (tuổi) đến Quý Hợi (tuổi) trọn đủ 1 vòng là 60 (năm) nên việc dùng nạp âm ngũ hành của giờ để chế sát hung hiểm của ngày (nạp âm ngũ hành) xấu là khó khả thi, có thể coi là không thực tế.

2. Dùng cơ chế “hóa Sinh”:

Đây là cách hóa giải dùng quan hệ tương sinh của n gũ hành để chế sát sự hung hiểm của ngày xấu. Ví dụ: Ngày xấu thuộc Kim thì dùng giờ Thổ để hóa giải (Thổ sinh Kim); ngày xấu thuộc Thủy thì dùng giờ Kim để hóa giải (Kim sinh Thuỷ); ngày xấu thuộc Hỏa thì dùng giờ Mộc để hóa giải (Mộc sinh Hỏa).

Tương tự như trường hợp dùng quan hệ tương khắc của ngũ hành để chế sát sự hung hiểm của ngày xấu, không ít người cũng căn cứ vào ngũ hành nạp âm của ngày, giờ để hóa giải. Cách làm này cũng khiên cưỡng, phi thực tế như trường hợp dùng cơ chế “chế sát”, người viết không nhắc lại, chỉ lưu ý bạn đọc: Khi xét ảnh hưởng qua lại (tốt xấu) trong các mối quan hệ của ngũ hành thì tùy từng trường hợp mà căn cứ vào đặc tính của ngũ hành hay lý tính của ngũ hành mà ứng dụng, nếu nhất nhất việc gì cũng lấy đặc tính của ngũ hành hoặc lý tính của ngũ hành mà ứng dụng sẽ có thể không những không hiệu quả mà còn phản tác dụng.

Đây là cách dùng quan hệ tương hòa (bình hòa) của ngũ hành để hóa giải sự hung hiểm của ngày xấu. Ví dụ: Ngày xấu thuộc Âm Mộc thì dùng giờ Dương Mộc để hóa giải; ngày xấu thuộc Âm Kim thì dùng giờ Dương Kim để hóa giải…..

Cũng như quy luật tương sinh hoặc tương khắc của ngũ hành, ở quy luật tương hòa của ngũ hành, bạn đọc cũng không thể bỏ qua quy luật Âm – Dương của n gũ hành.

Tính chất trong Âm (-) có Dương (+), trong Dương (+) có Âm (-), Âm (-) cực sinh Dương (+), Dương (+) cực sinh Âm (-) của dịch lý nên khi 2 hành tương hòa, nếu có một Âm (-) và một Dương (+) thì sự phù hợp và phù trợ nhau sẽ rất đắc lực.

Ví dụ: Dương Thổ và Âm Thổ, Dương Thủy và Âm Thủy, Dương Hỏa và Âm Hỏa, Dương Kim và Âm Kim, Dương Mộc và Âm Mộc.

Nhưng nếu 2 hành tương hòa đó cùng khí Âm (-) hoặc cùng khí Dương (+) thì sự hòa hợp đó trở thành vô nghĩa.

Ví dụ: Dương Thổ và Dương Thổ, Âm Thủy và Âm Thủy, Dương Mộc và Dương Mộc… Trong trường hợp này, sự tương hòa về đặc tính của các hành đó không tốt mà cũng không xấu.

4. Thay đổi người chủ trì:

Đây là cách “mượn tuổi” để hóa giải sự hung hiểm của ngày xấu. Người ta thường cậy nhờ bạn bè, người thân – những người hoặc thuộc tam hợp tuổi với gia chủ lại “được tuổi” cho việc sẽ khởi sự hoặc người “được tuổi” (âm lịch) cho việc sẽ chuẩn bị tiến hành, thay Mệnh chủ đứng ra làm chủ công việc để hóa giải sự hung hiểm của ngày xấu.

Ví dụ: Người tuổi Tỵ nếu không được tuổi làm nhà sẽ nhờ người thuộc tam hợp tuổi (Tỵ – Dậu – Sửu) với bản Mệnh của mình mà người đó lại “được tuổi” làm nhà sẽ đứng ra chủ trì công việc, ít nhất là đứng làm chủ lễ, bổ nhát cuốc đầu tiên khi động thổ hoặc đổ xô vữa đầu tiên khi đổ mái bằng. Nếu trong tam hợp tuổi, không có người “được tuổi” thì sẽ nhờ người nào đó “được tuổi” nhưng không xung khắc với bản Mệnh của mình, đứng ra làm chủ lễ, chủ trì công việc.

Trong bốn phép “hóa giải” trên, theo thiển nghĩ của người viết, khi công việc cần kíp không thể trì hoãn được, bạn có thể dùng cơ chế “chế sát” là cách tốt nhất để hóa giải sự hung – sát của ngày xấu. Còn nếu vì lý do nào đó không chọn được giờ khắc với ngày xấu, lúc bấy giờ mới dùng cơ chế “hóa sinh”, sau cùng mới đến dùng người khác thay Mệnh chủ hoặc dùng cơ chế “tị hòa” để hóa giải những hung họa của ngày xấu.

Hà Nội, cuối thu Kỷ Sửu (2009)

Hướng Dẫn Cúng Giải Hán Sao Tại Nhà Đơn Giản Dễ Làm

Theo quan niệm dân gian, mỗi người vào mỗi năm sẽ có một ngôi sao chiếu mệnh. Có sao tốt, sao xấu, gặp sao xấu thì dâng sao giải hạn. Vậy cúng sao giải hạn có nguồn gốc từ đâu và giải hạn sao xấu như thế nào?

Tại sao phải cúng sao giải hạn?

Người Việt từ xa xưa tin rằng, mỗi người mỗi năm có một sao chiếu mệnh. Trong số các sao có sao tốt và sao xấu. Năm gặp sao xấu chiếu mệnh gọi là năm hạn, vì thế mới có câu “49 chưa qua, 53 đã tới”, hay “Thái Bạch bán sạch cửa nhà”… Muốn giảm nhẹ vận hạn, người dân thường làm lễ cúng sao. Ít nhất việc làm này cũng giúp những người rơi vào “năm hạn” yên lòng với tâm lý có thờ có thiêng có kiêng có lành, đã làm lễ giải ách nạn rồi nên mọi điều xấu sẽ qua khỏi.

Có 9 ngôi sao thay nhau chiếu mạng mỗi người và cứ sau 9 năm lại lặp lại vòng tuần hoàn. Trong đó các sao tốt là Thái Âm, Thái Dương, Thủy Diệu, Mộc Đức; các sao xấu là Thái bạch, La Hầu, Kế Đô Vân Hán, Thổ Tú. Trước đây, thường thì người ta chỉ cúng sao giải hạn vào những năm gặp sao xấu. Tuy nhiên về sau, với suy nghĩ trong sao tốt cũng có những khía cạnh xấu nên nhiều người làm lễ vào tất cả các năm với quan niệm cúng dâng sao để được phù hộ độ trì, giúp cho may mắn, bình an. Hiện nay, các nhà chùa thường làm lễ dâng sao cho tất cả các tuổi, nhiều nơi còn kèm theo thủ tục cắt vận hạn xấu.

Tác Dụng Khi Đeo Trang Sức Phong Thủy Phật Bản Mệnh Trong Năm Sao Xấu

1 . Phật bản mệnh không chỉ là vật phẩm phong thủy có ý nghĩa tâm linh . Người gặp năm khó khăn trắc trở , mọi việc không thuận, công việc vất định, thị phi nhiều , khổ nạn lắm tai ương gây khó dễ , cái vã về tiền bạc , tình cảm giáo tiếp hao tổn , thì nên thỉnh phật bản mệnh về deo , đặc biệt tốt vào những năm sao xấu chiếu mạng . như sao kế đô, hạn tam tai, thái bạch , la hầu …

2 – Với người lớn tuổi đeo mặt dây chuyền phật bản mệnh để được ngài nhắc nhắc nhở việc thành tâm niệm phật , đồng thời mà giữ được thân, nghiệp , ý và sự bình yên .

3. Với các bạn trẻ đeo vòng tay phong thủy phật bản mệnh, sẽ giúp hóa giữ thành lành , công danh tiền tài ngày càng phát triển , hạnh phúc viên mãn , giữ mọi mối quan hệ được tốt đẹp .

4. Với những người thường xuyên làm ở những nơi âm khí nặng , như nhà xác , nghĩa trang , phật ban mệnh sẽ giúp che chở không bị khí âm xâm nhập , tranh xa ma quỷ , tính tảo khi làm việc .theo xem tử vi

Lễ vật cúng dâng sao giải hạn Để có thể cúng dâng sao giải hạn sao Thái Bạch, Kế Đô, La Hầu, v.v. mọi người cần chuẩn bị lễ vật và (sớ cúng sao giải hạn) bài văn khấn cúng sao giải hạn Thái Bạch, Kế Đô, Thổ Tú, v.v

Đèn hoặc nến (số lượng tùy theo từng sao). Bài vị (màu của bài vị tùy theo từng sao), viết chính xác tên sao lên bài vị (cúng sao nào viết tên sao đó). Mũ vàng. Đinh tiền vàng (số lượng tùy ý, không cần quá nhiều). Gạo, muối. Trầu, cau. Hương hoa, trái cây, phẩm oản. Nước (1 chai). Sau khi lễ xong thì đem hóa cả tiền, vàng, văn khấn, bài vị.

Chi tiết các sao giải hạn Sao Thái Dương Tên gọi: Đức Nhật Cung Thái Dương Thiên Tử tinh quân. Đăng viên (thời điểm sáng nhất): 11h – 13h, ngày 27 âm lịch hàng tháng ở hướng chính Đông. Chòm sao này có 12 ngôi sao nhỏ. Bài vị: Dùng tờ giấy màu vàng, chữ đỏ viết sớ cúng, thắp 12 ngọn đèn (hoặc nến) giữa trời vào giờ trên cùng với hương, đăng, hoa, quả, nước và quay về hướng chính Đông để khấn.

2. Mục đích của việc cúng sao giải hạn Để giảm nhẹ vận hạn, người xưa thường làm lễ cúng gọi là lễ cúng dâng sao giải hạn vào đầu năm hoặc hàng tháng tại chùa (nếu không có điều kiện có thể làm tại nhà ở) với mục đích cầu xin Thần Sao phù hộ cho bản thân, con cháu, gia đình đều được khoẻ mạnh, bình an, vạn sự tốt lành, giảm nhẹ tai ương, vượt qua năm hạn.

Lễ cúng sao giải hạn là một phong tục có từ lâu đời của người Việt nhằm giải trừ những điều không may, cầu cho một năm mới bình an

Hiệu quả của lễ cúng không được chứng thực nhưng ít nhất việc làm này cũng giúp những người rơi vào “năm hạn” yên lòng với tâm lý có thờ có thiêng có kiêng có lành, đã làm lễ giải ách nạn rồi nên mọi điều xấu sẽ qua khỏi. Còn nếu năm đó được sao tốt chiếu mệnh thì sẽ làm lễ dâng sao nghênh đón. Ở Việt Nam, nhiều chùa thường sẽ bắt đầu tổ chức đăng ký làm lễ giải hạn từ tháng 11 – 12 Âm lịch của năm trước cho người dân.

Nhìn chung, lễ cúng sao giải hạn không phải hoạt động tâm linh mang mục đích xấu. Tuy nhiên, với sự phát triển của xã hội, cuộc sống nhiều khó khăn và áp lực hơn, con người lại càng quan tâm hơn đến vấn đề tâm linh, đặc biệt là những rủi ro trong công việc, cuộc sống… hơn. Chính vì thế, lễ giải hạn đã không còn giữ nguyên ý nghĩa ban đầu của nó mà bị lạm dụng, tổ chức một cách bừa bãi, rườm rà, gây lãng phí tiền bạc và trở thành kẽ hở cho kẻ gian lợi dụng lừa đảo, chiếm đoạt tài sản. Không những thế, nhiều lễ cúng sao giải hạn còn tiềm ẩn nguy cơ gây mất trật tự trị an bởi vào những ngày cúng lễ, mọi người đổ xô đến chùa rất đông, chen lấn nhau chỉ mong được tham dự lễ.

3. Nên thực hiện dâng sao giải hạn vào thời gian nào? Nghi lễ cúng sao giải hạn thường được thực hiện vào năm mới Âm lịch, sau đó tiến hành hằng tháng vào từng ngày nhất định tùy theo sao nào chiếu mệnh. Tuy nhiên, việc thực hiện như thế khá rườm rà, không phù hợp với nhịp sống bận rộn hiện nay nên các gia đình thường chỉ tiến hành cúng sao một lần vào đầu năm theo ngày tương ứng với sao chiếu mệnh của năm đó. Theo quan niệm dân gian thì 9 ngôi sao chiếu mệnh chỉ xuất hiện vào những ngày nhất định trong tháng, từ đó hình thành tục dâng sao giải hạn vào các ngày như sau:

Sao Thái Dương: Ngày 27 hàng tháng Sao Thái Âm: Ngày 26 hàng tháng Sao Mộc Đức: Ngày 25 hàng tháng Sao Vân Hán: Ngày 29 hàng tháng Sao Thổ Tú: Ngày 19 hàng tháng Sao Thái Bạch: Ngày 15 hàng tháng Sao Thuỷ Diệu: Ngày 21 hàng tháng Sao La Hầu: Ngày 8 hàng tháng Sao Kế Đô: Ngày 18 hàng tháng Chi tiết từng sao chúng tôi sẽ diễn giải ở ngay bên dưới. Bạn đọc kéo xuống là thấy.

. Màu sắc bài vị và cách bố trí nến làm lễ cúng sao giải hạn Khi gặp sao hạn chiếu, tùy tuổi, nam hay nữ mà Sao khác nhau. Tùy Sao mà cúng vào các ngày khác nhau, bàn đặt và hướng lạy, màu sắc bài vị, nội dung chữ ghi trên bài vị, số nến và sơ đồ cắm khác nhau, nội dung khấn cũng khác nhau.

Cách bố trí nến (đèn cầy) trên bàn cúng theo sơ đồ từng Sao như sau (còn màu sắc là của bài vị):

Nguồn gốc cúng sao giải hạn? Dịp đầu năm, người dân lại đến chùa nhờ cúng sao giải hạn hoặc tự cúng ở nhà với mong muốn giải hạn sao xấu, cầu xin Thần Sao phù hộ cho gia đình, bản thân được mạnh khỏe, bình an, tai qua nạn khỏi và gặp nhiều may mắn. Theo đó, có tất cả 9 sao nên cứ 9 năm lại luân phiên trở lại ứng với người nam, nữ khác nhau đó là: sao La Hầu, Kế Đô, Thái Dương, Thái Âm, Mộc Đức, Vân Hớn, Thổ Tú, Thái Bạch, Thủy Diệu. Trong đó, dân gian cho rằng nếu nam gặp phải sao chiếu mạng là La Hầu, nữ là sao Kế Đô thì năm đó là năm xấu, có thể ảnh hưởng đến tính mạng. Riêng với sao Thái Bạch thì hao tài tốn của, tiền bạc làm ra không giữ được, có tiểu nhân quấy phá.

Ngày vía Thần tài: Ông là ai, bày mâm cúng thế nào để may mắn cả năm? Do đó, khi gặp những sao chiếu mạng xấu (La Hầu, Kế Đô, Thái Dương), người dân thường đi chùa để dâng sao giải hạn hoặc tự bày mâm cúng ở nhà để hạn chế những điều không lành. Thượng tọa Thích Thiện Chiếu, trụ trì chùa Kỳ Quang 2 (Q.Gò Vấp, chúng tôi cho biết việc cúng sao giải hạn là tín ngưỡng dân gian chứ không có nguồn gốc trong văn hóa Phật giáo. Do con người cảm thấy nhỏ bé trước thiên nhiên nên cúng các vị thần để mong tránh khỏi những tai ương, những điều không may trong cuộc sống. Cả tín ngưỡng dân gian và nghi lễ Phật giáo đều cầu mong cho mọi người được an lành nên một số chùa tổ chức dâng sao, có chùa chỉ tụng kinh lễ Phật để cầu bình an, phước lành cho người dân.

“Theo quan niệm nhà Phật, không có ngày tốt hay ngày xấu mà tất cả đều theo luật nhân quả. Nếu có làm việc xấu, hoặc làm việc tốt với tâm xấu thì có mang lễ đi giải cũng không tránh được nhân quả. Những người giữ tâm ý trong sạch thì lúc nào cũng cảm thấy bình an”, thượng tọa Thích Thiện Chiếu bày tỏ.

Địa Chỉ Chuyên Bán Các Mẫu Điện Thoại Cổ Độc Lạ Giá Rẻ Giao Hàng Toàn Quốc Đảm Bảo Uy Tín Hướng Dẫn Kiểm Tra Kính Đổi Màu Đơn Giản Kính Đi Ngày Đêm Tốt Nhất Vật Phẩm Phong Thủy Theo Tuổi Và Ý Nghĩa Khi Đeo Phật Bản Mệnh Bạn Đá Biết Chưa ?

Xem Ngày Hắc Đạo Trong Tháng, Xem Giờ Hắc Đạo Trong Ngày

Việc giúp chúng ta biết được những ngày xấu trong tháng. Để chúng ta tránh làm những việc lớn, việc quan trọng vào ngày này. Nhằm hạn chế rủi ro và những điều không hay xảy đến. Nếu ngày hoàng đạo là ngày tốt để làm những việc quan trọng thì ngày hắc đạo là ngày chúng ta nên tránh. Công cụ sau đây sẽ giúp bạn xem đươc ngày hắc đạo để tránh.

Tìm hiểu về ngày hắc đạo

Ngày hắc đạo là gì? Ngày hắc đạo có phải là ngày xấu hay không? Đó là những câu hỏi chúng ta cần tìm hiểu để biết rõ hơn về ngày hoàng đạo.

Ngày hắc đạo là ngày gì?

Nếu ngày hoàng đạo là ngày các thần thiện đi qua thì ngày hắc đạo là ngày các thần ác đi qua. Mang lại những điều không may mắn, những vận đen cho chúng ta. Vì thế vào ngày này người ta sẽ kỵ làm những việc quan trọng như động thổ, cưới hỏi hay ký kết hợp đồng..để tránh kết quả không như mong muốn.

Cũng tương tự, giờ hắc đạo được xem là giờ xấu, không nên làm gì vào giờ này. Tuy nhiên chúng ta không nên phụ thuộc quá nhiều vào giờ, nếu tránh được thì tốt. Nhưng nếu gấp quá cũng không cần phải câu nệ vì chọn được ngày tốt là được rồi.

Ngày hắc đạo là ngày tốt hay ngày xấu?

Câu trả lời là ngày xấu. Như khái niệm nêu trên chúng ta cũng biết, khi thần ác đi qua thì chỉ ban những điều không tốt xuống thôi. Vì vậy những việc gì quan trọng không nên làm vào ngày hắc đạo. Tránh hậu quả không hay xảy ra cũng như công việc không như mong đợi. Làm việc gì cũng nên chọn ngày tốt và tránh những ngày xấu ra.

Xem ngày giờ hắc đạo dựa vào ngày âm lịch

Xác định ngày hắc đạo

Thường người ta sẽ dựa vào ngày âm lịch để xác định ngày hắc đạo. Trong 12 tháng sẽ có 6 cặp tháng có ngày hắc đạo giống nhau, đây là những ngày xấu nhất tháng cần chú ý bao gồm:

Như vậy qua bài viết trên, chúng ta đã tìm hiểu được nhiều điều về ngày hắc đạo cũng như giờ hắc đạo. Để hiểu được ý nghĩa của nó đối với cuộc sống chúng ta. Ngoài ra bạn có thể kết hợp việc để vừa chọn được ngày tốt, vừa tránh được ngày xấu.

Bạn đang xem bài viết Cách Hóa Giải Ngày Xấu (Hắc Đạo) Đơn Giản, Dễ Làm trên website Aimshcm.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!