Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Nhận Biết Ngày Hoàng Đạo mới nhất trên website Aimshcm.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Ngày hoàng đạo, hắc đạo
Cách nhận biết ngày hoàng đạo, giờ hoàng đạo để chuyển nhà? . Trong thiên văn cổ đại, Hoàng đạo có tên là Thiên Hoàng đạo nghĩa là quỹ đạo chuyển động của mặt trời trên bầu trời mà người xưa quan sát được. Qua cung hoàng đạo đó sẽ thấy đường đi của mặt trời trong một năm có những khoảng cách khác nhau, lấy quỹ đạo đó phân định mùa hè, khí tiết.
Các sao ở trên cung hoàng đạo vốn không có hàm ý sao tốt hay xấu. Nhưng theo tâm lý người xưa, mặt trời là vật hữu hình, ông trời là vật vô hình. Mọi người, mọi vật, mọi điều họa phúc trên đời này đều do ông trời quyết định. Ngày ngày, tháng tháng, năm năm trên đường đi của ông trời qua từng chặng đường đều có các vị thần hộ vệ, mỗi vị thần là một ngôi sao, có thần thiện thần ác, mỗi thần lo một việc do trời giao phó. Vì vậy, trong 12h có 12 vị thần sát, các vị thần sát cũng luân phiên trực nhật mỗi vị một ngày trong tháng trong năm. Đường thần thiện đi gọi là Hoàng đạo, đường thần ác đi gọi là Hắc đạo.
Giờ hoàng đạo là gì? Cách nhận biết ngày hoàng đạo để chuyển nhà. Cách nhận biết ngày hoàng đạo
Khi khởi đầu làm một việc gì, ngoài việc chọn được ngày lành tháng tốt còn phải chọn được giờ tốt. Xuất hành, khởi công xây dựng, khai trương cửa hàng, đi đón dâu, đưa dâu, lễ đưa ma, hạ huyệt phải chọn giờ Hoàng đạo tránh giờ Hắc đạo.
Trừ trường hợp đặc biệt, ví dụ sắp đến giờ tàu xe xuất phát, nếu đợi giờ tốt có khi nhỡ kế hoạch; hoặc có giờ tốt, ngày tốt nhưng thời tiết rất xấu, chưa khởi công được… Nếu cứ quá câu nệ nhiều khi lại hỏng việc. Chúng tôi giới thiệu một phương pháp đơn giản. Giúp các bạn không biết chữ Hán cũng có thể xem được giờ Hoàng đạo.
Trước hết xem công lịch để biết ngày hoàng đạo là ngày nào (từ Tý đến Hợi). Cách nhận biết ngày hoàng đạo
Một ngày đêm âm lịch là 12 giờ (2 tiếng đồng hồ là một giờ), bắt đầu là giờ Tý (chính Tý là 12 glờ đêm) theo thứ tự: Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi.
Mỗi câu lục bát sau đây có 14 chữ: Hai chữ đầu chỉ 2 ngày, chữ thứ 3 chỉ giờ Tý, chữ thứ 4 chỉ giờ Sửu, lần lượt theo thứ tự từ chữ thứ 3 đến chữ thứ 14 chỉ từ giờ Tý, Sửu, Dần, Mão… Xem trong bảng, thấy giờ nào có phụ âm đầu là chữ “d1′ thì đó là giờ hoàng đạo. Phân tích tỷ mỉ hơn, đó là các giờ: Thanh long, Minh đường, Kim đường, Thiên lương, Ngọc đường, Tư mệnh.
XEM THÊM :
THÔNG TIN CÔNG TY
CÔNG TY TNHH DV CHUYỂN NHÀ THÀNH HƯNG
Địa chỉ: 182 Bùi Thị Xuân, F. Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TPHCMTổng đài miễn phí cước: 18006157Hotline: 0971403979 – 0868683553Email: chuyennhathanhhungvietnam@gmail.comCơ sở 1: 228 Quang Trung, P.9, Q.Gò Vấp, Tp.HCMCơ sở 2: 496 Kha Vạn Cân, P.Bình Thọ, Q.Thủ Đức, Tp.HCMCơ sở 3: 58 Đồng Văn Cống, P.3, Q.2, Tp.HCMCơ sở 4: 23 Bắc Hải, P.15, Q.10, Tp.HCMCơ sở 5: 79 trần phú phường 4 quận 5
Ngày Hoàng Đạo Và Cách Xem Giờ Hoàng Đạo
Trong cuộc sống khi ta có những công việc đại sự, việc lớn trong đời thì ta đều coi trọng việc chọn ngày lành tháng tốt để làm, như việc cưới gả, làm nhà, khai trương, xuất hành, tậu nhà, tậu xe, buôn bán, giao dịch….từ xa xưa đến nay người con người đã rất cẩn thận điều này, không chỉ riêng ở Việt Nam mà rất nhiều quốc gia Á Đông đã và đang thực hiện như Hàn, Nhât, Trung Quốc…
Nhị Thập bát tú có nghĩa là: trên trời có 28 vì sao, trong đó có 2 loại sao tốt và xấu. Sao tốt có nghĩa là giờ đó thuộc cung của sao tốt thì là được giờ tốt, triển khai mọi việc được thuận lợi, nếu giờ đó rơi vào cung của sao xấu, thì giờ là giờ xấu, làm mọi việc khó được thuận lợi, thậm chí đổ vỡ, tang tóc. Giờ tốt được gọi là giờ Hoàng Đạo, giờ xấu được gọi là giờ Hắc Đạo.
Thiên hoàng đạo: Là sự chuyển động của mặt trời trên bầu trời theo quỹ đạo, sự di chuyển của bầu trời trong năm và giữa năm này sang năm khác có sự khác nhau, hình thành nên thời tiết, khí hậu, độ ẩm cũng khác nhau, từ đó chia rõ ra các mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông.
Mặt trời tức là ông Trời. Mặt trời là vật hữu hình, ông Trời là vô hình. Mọi người mọi vật, mọi việc, mọi điều họa phúc trên đời này đều do ông Trời đầy đủ uy quyển quyết định. Ngày ngày, tháng tháng, năm năm, trên đường đi của ông Trời qua từng chặng đường tất phải có các vị thần hộ vệ, mỗi vị thần là một ngôi sao, các thần có thần thiện thần ác, mỗi thần chuyên lo một việc do ông Trời giao phó. Vì vậy trong 12 giờ có 12 vị Thần sát, các vị Thần sát cũng luân phiên trực nhật mỗi vị một ngày trong tháng trong năm. Đường thần thiện đi gọi là Hoàng đạo, đường thẩn ác đi gọi là Hắc đạo.
Một ngày đêm âm lịch là 12 giờ (2 tiếng đồng hồ là một giờ), bắt đầu là giờ tý (chính là 12 giờ đêm) theo thứ tự : Tý, sửu, dần, mão, thìn, tị, ngọ, mùi, thân, dậu, tuất, hợi.
Mỗi câu lục bát sau đây có 14 chữ: Hai chữ đầu chỉ 2 ngày, chhứ 3 chỉ giờ tý, chữ thứ 4 chỉ giờ sửu, lần lượt theo thứ tự từ chữ thứ 3 đến chữ 14 chỉ từ giờ tý, sửu, dần, mão…xem trong bảng, thấy chữ nào có phụ âm đầu là chữ “Đ” thì đó là giờ hoàng đạo. Phân tích tỷ mỉ hơn thì đó là các giờ: Thanh long, Minh đường, kim đường, thiên lương, ngọc đường, hoàng đạo
Bảng kê ngày hoàng đạo, hắc đạo theo lịch can chi từng tháng.
Đối chiếu bảng trên thì biết :
Ngày hoàng đạo của tháng giêng và tháng 7 âm lịch là những ngày tý, sửu, tị, mùi.
Ngày hắc đạo của tháng giêng và tháng 7 âm lịch là những ngày ngọ, mão, hợi, dậu.
Cách tính 1: I. Ngày Giờ Hòang Đạo
1. Giờ Hòang Đạo ngày Tý : Tý, Sửu, mão, Ngọ, Thân, Dậu. 2. Giờ Hòang Đạo ngày Sửu: Dần, Mão, Tị, Thân, Tuất, Hợi. 3. Giờ Hòang Đạo ngày Dần: Tý, Sửu, Thìn, Tị, Vị, Tuất. 4. Giờ Hòang Đạo ngày Mão: Tý, Dần, Mão, Ngọ, Vị, Dậu. 5. Giờ Hòang Đạo ngày Thìn: Dần, Thìn, Tị, Thân, Dậu, Hợi. 6. Giờ Hòang Đạo ngày Tị: Sửu, Thìn, Ngọ, Vị, Tuất, Hợi.
7. Giờ Hòang Đạo ngày Ngọ: Tý, Sửu, mão, Ngọ, Thân, Dậu. 8. Giờ Hòang Đạo ngày Mùi: Dần, Mão, Tị, Thân, Tuất, Hợi. 9. Giờ Hòang Đạo ngày Thân: Tý, Sửu, Thìn, Tị, Vị, Tuất. 10. Giờ Hòang Đạo ngày Dậu: Tý, Dần, Mão, Ngọ, Vị, Dậu. 11. Giờ Hòang Đạo ngày Tuất: Dần, Thìn, Tị, Thân, Dậu, Hợi. 12. Giờ Hòang Đạo ngày Hợi: Sửu, Thìn, Ngọ, Vị, Tuất, Hợi.
Chú ý : Các ngày xung nhau theo cặp có Giờ Hòang Đạo giống nhau. Ví dụ ngày: Tý Ngọ; Sửu Mùi; Dần Thân; Mão Dậu; Thìn Tuất; Tị Hợi.
II. Khẩu Quyết
Để cho dễ nhớ người xưa đã truyền lại khẩu quyết như sau:
1. Nguyệt Tiên (Hòang) 2. Thiên Đức (Hòang) 3. Thiên Sát (Hắc) 4. Thiên Khai (Hòang) 5. Táng Thần (Hắc) 6. Thiên Ngục (Hắc) 7. Nhật Tiên (Hòang) 8. Địa Sát (Hắc) 9. Minh Phủ (Hòang) 10. Thiên Quí (Hòang) 11. Thiên Hình (Hắc) 12. Thiên Tụng (Hắc)
Cụ Thể: 1. Tý Ngọ gia Tý 2. Sửu Mùi gia Dần 3. Dần Thân gia Thìn 4. Mão Dậu gia Tuất 5. Thìn Tuất gia Thân 6. Tị Hợi gia Tuất.
Ví dụ: Ngày Tý, ngày Ngọ đọc là Tý Ngọ gia Tý. Bấm ngón tay trên cung Tý khởi Nguyệt Tiên; Sửu – Thiên Đức; Dần – Thiên Sát; … ; Hợi – Thiên Tụng.
Ngày Sừu, ngày Mùi đọc là Sửu Mùi gia Dần. Bấm ngón tay trên cung Dần khởi Nguyệt Tiên; Mão – Thiên Đức; Thìn – Thiên Sát; …; Sửu – Thiên Tụng.
Các ngày khác tìm giờ Hòang Đạo tương tự. Cách này cũng tìm ngày Hòang Đạo trong Tháng đồng dạng như tìm giờ Hòang Đạo.
Cách tính 2: Tháng giêng: Đại an Tháng hai: Lưu niên Tháng ba: Tốc hỷ Mồng một: Tốc hỷ Mồng hai: Sích khâu Mồng ba: tiểu cát Mồng bốn không vong Giờ tý: Đại an Giờ sửu: Lưu niên Luận giải: Đại an rất tốt, Lưu niên khó thành, tốc hỷ quá vui, sích khẩu hơi xấu, tiểu cát hy vọng, không vong xấu quá, Nên làm việc gì thì chọn phép này mà tính việc. Giải đáp chi tiết: 0986.159.457
Giờ Hoàng Đạo Là Gì? Cách Tính Giờ Hoàng Đạo Như Chuyên Gia
Giờ Hoàng Đạo là gì?
Định nghĩa giờ Hoàng Đạo/ ngày Hoàng Đạo
Giờ Hoàng Đạo là gì? Giờ hoàng đạo có nghĩa là giờ tốt, trong khung giờ này bạn có thể tiến hành nhiều việc trọng đại trong đời như cưới hỏi, nhập học, khởi công, an táng, khai trương…Đồng nghĩa với đó là giờ hắc đạo. Nếu giờ Hoàng Đạo là tốt thì Hắc Đạo là xấu nên tránh làm các việc quan trọng trong đời.
Ngày hoàng đạo là gì? Ngày hoàng đạo chính là ngày mà thần thiện phát huy tối đa năng lực của mình để thực hiện nhiệm vụ ông Trời giao phó. Người ta tin rằng, những việc khởi đầu vào ngày Hoàng đạo sẽ được các sao tốt soi sáng, giúp mọi việc tiến triển may mắn, thuận lợi hơn. Đó cũng là lý do tại sao người Việt thường xem ngày tốt để tiến hành những việc quan trọng như cưới xin, ăn hỏi, xây nhà, mua xe…
Các khung giờ Hoàng Đạo? Có các loại giờ Hoàng Đạo gì?
Có sáu loại giờ Hoàng Đạo tất cả, đó là: giờ Thanh Long, Minh Đường, Kim Quỹ, Kim Đường, Ngọc Đường, Tư Mệnh. Cụ thể:
+ Giờ Thanh Long: Đây là một trong 6 giờ hoàng đạo may mắn nhất. Giờ Thanh Long thuộc khung giờ của sao Thiên Ất. Nếu bắt đầu công việc trong giờ này thì mọi việc sẽ vô cùng may mắn và hanh thông. Đặc biệt nếu kết hôn thành gia lập thất trong khung giờ này thì cuộc sống hôn nhân vô cùng viên mãn. Sống hạnh phúc và bình an, gia đạo hòa thuận, vui vẻ.
+ Giờ Minh Đường: Khung giờ này thuộc sao Ngự Trị, nếu chọn giờ Minh Đường lập nghiệp thì mọi việc sẽ suôn sẻ hơn. Bởi làm việc gì cũng được quý nhân tương trợ và giúp đỡ. Việc khó khăn trở nên đơn giản và dễ dàng, mọi thứ diễn ra thuận lợi như ý muốn.
+ Giờ Kim Quỹ: Đây là khung giờ thuộc sao Nguyệt Tiên và sao Phúc Đức. Khi sinh con nối dõi tông đường nên chọn giời này để hạ sinh. Đứa trẻ sinh ra sẽ thông minh, kháu khỉnh, vận trình công danh sự nghiệp tương lai vô cùng tương lai.
+ Giờ Kim Đường: Khung giờ thuộc sao Bảo Quang soi sáng. Nếu khai trương làm ăn trong khung giờ này sẽ làm ăn phát tài phát đạt. Một 1 vốn 3 lời, tiền đẻ ra tiền, lợi nhuận mang về gấp bội phần.
+ Giờ Ngọc Đường: Khung giờ thuộc sao Thiếu Vi và sao Thiên Khái chiếu sáng. Khi bắt đầu xây dụng sự nghiệp vào khung giờ này sẽ vô cùng may mắn. Làm việc gì cũng được quý nhân tương trợ và giúp đỡ, thành công đến bất ngờ ngoài mong đợi.
+ Giờ Tư Mệnh: Khung giờ thuộc sao Nguyệt Tiên và sao Phượng Liễn sao chiếu. Giờ tốt này sẽ giúp công việc làm ăn phát triển như diều gặp gió, dù khó khăn đến mấy vẫn vượt qua và gặt hái thành công như mong muốn. Tiền của vật chất đem lại đong đầy và rủng rỉnh đầy túi. Cuộc sống sung túc, bình an và hạnh phúc viên mãn.
Cách tính giờ hoàng đạo
Theo quy luật của dân gian thì các tính giờ Hoàng Đạo khá đơn giản, trong một ngày có 12 giờ ứng với 12 con giáp Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tị, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi. Mỗi giờ ứng với hai tiếng đồng hồ theo dương lịch.
Dựa theo các chu kỳ địa chi của 12 con giáp mà các giờ Hoàng Đạo được tính theo thơ lục bát với những chữ in đậm được tính là giờ Hoàng Đạo giờ tốt, giờ đại cát, đại lợi để tiến hành các công việc lớn trong cuộc sống.
Lưu ý khi chọn giờ hoàng đạo
Không phải ai cũng tính được giờ Hoàng Đạo bởi lẽ muốn tính được một cách chi tiết cần phải dựa vào cách tính chiêm tinh, sự chuyển động các vì sao để có thể luận được giờ hoàng đạo, giờ hắc đạo, ngày hoàng đạo hay ngày hắc đạo.
Một giờ tốt tuyệt đối phải thuộc giờ Hoàng Đạo cùng với đó là tam hợp với ngày, tháng, năm sinh của bạn do đó bạn không chỉ chọn giờ không kỵ với tuổi của mình mà còn phải hội tụ nhiều yếu tốt. Bạn nên chọn những khoảng giữa trong 120 phút của mỗi giờ hoàng đạo, tránh việc chọn giáp ranh giữa 2 giờ, tốt nhất nên sớm hơn 15 phút trước khi chuyển giờ.
Cách Chọn Ngày Tốt Theo Hoàng Đạo Và Hắc Đạo Trong Lịch Vạn Sự
Từ rất xưa, ở Trung Quốc đã có khái niệm “Nhị thập bát tú là chỗ ở của mặt trời và mặt trăng”, nghĩa là ngay từ khi hình thành hệ thống Nhị thập bát tú đã có khái niệm Hoàng đạo rồi. Sách “Cam thạch tinh kinh” đời Tây Hán đã nói đến “Hoàng đạo quy”. “Hoàng đạo quy” tức là vòng hoàng đạo trong bầu trời. Nhưng Hoàng đạo trước hết chỉ là quỹ đạo vận hành của mặt trời trên bầu trời mà người ta quan sát được, dùng để thuyết minh sự vận hành của nhật, nguyệt, ngũ tinh và sự thay đổi tiết khí. Vì thế, người xưa đã theo hướng từ Tây sang Đông, phân chia vùng trời gần Hoàng đạo thành 12 phần bằng nhau như Tinh kỷ, Huyền triêu, Tôn tử,… gọi là “thập nhị thứ”. Mỗi thứ đều có tọa độ của những sao nào đó trong Nhị thập bát tú. Ví dụ như Tinh kỷ có hai chòm sao Đẩu, Ngưu; Huyền hiêu có 3 chòm Nữ, Hư, Ngụy,… Quan hệ của Thập Nhị thử với Nhị thập bát tú như sau:
Vì Thập nhị thứ được chia bằng nhau, còn Nhị thập bát tú thì có độ rộng, hẹp khác nhau, cho nên đầu mốc của mỗi thứ và giới hạn giữa tú với tú không thể nhất trí với nhau, không ít chòm sao lệ thuộc vào hai “thứ” cạnh nhau. Tình hình trên là do nguyên nhân đó tạo ra.
Hoàng đạo vốn chỉ là quỹ đạo vận hành của mặt trời mà người xưa quan sát được. Không có hàm nghĩa cát hung. Nhưng người Trung Quốc xưa hết sức kính Trời, coi trời là Càn, là Vua, là cha, cho rằng Trời là “Chúa ngự quần linh, cai quản sự sống chết của muôn vật”, có uy lực tối cao vô thượng, cho nên gọi trời là “Tư mệnh”. Vì trời nắm sự phát triển thịnh suy của muôn vật, cho nên gọi là “Thiên phù” về sau đổi lại “Thiên phủ”. Mà mặt trời, với hình thể sáng chói, cụ thể, có thể quan sát được, đem lại ánh sáng và hơi ấm cho vạn vật, nuôi sống vạn vật, làm cho vạn vật phát triển, chín muồi, đem lại nguồn cơm áo vô tận nuôi sống, phát triển loài người, chính vì mặt trời cũng như trời, được người Trung Quốc xưa sùng bái. Mặt trời, hữu hình, còn trời vô hình. Không biết từ đời nào, quỹ đạo vận hành của mặt trời đã tưỏng tượng là con đường ra vào của hoàng thiên thượng đế và được tôn sùng gọi là “Thiên hoàng đạo”. Người sau giải thích: “Thiên” là chúa tể muôn vật, “hoàng” (màu vàng) là màu sắc trung ương, “đạo” là con đường. Ngọc hoàng tuần hành trong thâm cung, cho nên được gọi là “Thiên hoàng đạo”. Mà khi thần đế tuần hành trên hoàng đạo, thì hàng năm, hàng tháng, hàng ngày đều có các thiên thần tương ứng lần lượt chủ trị. Rõ ràng là, điều thần kỳ này có tốt, có xấu, có thiện, có ác. Thần thiện gọi là “Hoàng đạo”, thần ác gọi là “Hắc đạo”. Hoàng đạo cũng như Hắc đạo, đều có 6 vị, với tên gọi như sau:
Hoàng đạo lục thần (6 vị thần thiện Hoàng đạo) gồm: Thanh Long, Minh Đường, Kim Qũy, Thiên Đức, Ngọc Đường và Tư Mệnh (cũng có lúc chữ Thiên Đức được đổi thành Bảo Quang).
Hắc đạo lục thần (6 vị thần ác Hắc đạo) gồm: Thiên Hình, Chu Tước, Bạch Hổ, Thiên Lao, Nguyên Vũ và Câu Trần.
Các thần Hoàng đạo, Hắc đạo, dựa vào thế lực của Thiên hoàng thượng đế mà có thần uy lớn vô hạn. Thiện thì không gì thiện hơn, mà đã ác thì cũng không gì ác bằng. Như hình và lao, vốn là những công cụ của kẻ thống trị dùng để trấn áp nhân dân, hình và lao hạ thế đã đáng sợ, hình và lao của nhà Trời thì sẽ càng đáng sợ biết nhường nào.
Vì vậy, những ngày mà các thần Hoàng đạo chủ trực thì mọi hung thần ác sát, thậm chí cả những cái mà nhân gian sợ nhất như Đại tướng quân Nguyệt hình, tất thảy đều phải lánh xa, cho nên làm gì cũng được đảm bảo đại cát đại lợi. Trái lại, ngày nào mà các thần Hắc đạo chủ trị, thì các thần bình thưòng khó mà ngăn được ác thần, vạn sự bất thành, nhất là các việc lớn như động thổ hưng công, xây cất nhà cửa, đi xa, dọn nhà, lấy vợ gả chồng,… đều phải tìm cách tránh xa, nếu không thì cả đời không thể thăng quan phát tài, xứng tâm vừa ý. Vì vậy, Hoàng đạo – Hắc đạo đã trở thành điều cần chú ý nhất trong việc chọn ngày của người đời. Ngày có thể mang lại đại cát đại lợi gọi là ngày Hoàng đạo, trái lại ngày mang lại hung họa tai ương gọi là “ngày Hắc đạo”.
Theo “Điệu tiên trửu hậu kinh”, hợp kỵ cát hung của các thần Hoàng đạo và Hắc đạo được mô tả như sau:
Các thần Hoàng đạo là:
– Thanh Long hoàng đạo: Thái ất tinh, Thiên quý tinh, có lợi cho việc tiến tới, làm việc gì cũng thành, cầu gì được nấy.
– Minh Đường hoàng đạo: Quý nhân tinh, Minh phụ tinh, có lợi cho việc gặp đại nhân, lợi cho việc tiến tới, làm gì được nấy.
– Kim Quỹ hoàng đạo: Phức đức tinh, Nguyệt tiên tinh, nên cưới gả, không nên sử dụng quân đội.
– Bảo Quang hoàng đạo: sao Thiên đức, rất hanh thông, làm việc thành công, có lợi cho việc tiến tới, xuất hành tốt.
– Ngọc Đường hoàng đạo: sao Thiếu vi, sao Thiên khai, trăm sự tốt, cầu gì được nấy, xuất hành được của, thích hợp với việc học hành, viết lách, có lợi cho việc gặp đại nhân, lợi cho việc an táng, không lợi cho việc bùn đất, bếp núc.
– Tư Mệnh hoàng đạo: sao Phượng liễu, sao Nguyệt tiên, từ giờ Dần đến giờ Thân làm việc đại cát, từ giờ Dậu đến giờ Sửu làm việc bất lợi, tức là ban ngày cát lợi ban đêm bất lợi.
Các ác thần Hắc đạo cần tránh là:
– Thiên Hình hắc đạo: sao Thiên hình, có lợi cho việc ra quân, đánh dẹp, đánh đâu được đó, còn mọi việc khác đều không tốt, rất kỵ việc kiện tụng.
– Bạch Hổ hắc đạo: sao Thiên sát, thích hợp cho việc ra quân, săn bắt, tế tự thì tốt. Các việc khác bất lợi.
– Chu Tước hắc đạo: sao Thiên tụng, lợi cho việc công, người thường thì hung, mọi việc cần kỵ, phải cẩn thận đề phòng tranh tụng.
– Thiên Lao hắc đạo: sao Trấn thần, việc về người âm tốt, mọi việc khác đều bất lợi.
– Nguyên Vũ hắc đạo: sao Thiêm ngục, quân tử cát tiểu nhân hung, kỵ kiện tụng, cờ bạc vui chơi.
– Câu Trần hắc đạo: sao Địa ngục, làm việc gì cũng chỉ có đầu không có cuối, vui trước buồn sau, không có lợi cho việc tiến tới, làm nhà, chôn cất mà phạm phải thì tuyệt tự.
Bạn đang xem bài viết Cách Nhận Biết Ngày Hoàng Đạo trên website Aimshcm.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!