Xem Nhiều 3/2023 #️ Cách Thỉnh Phật Di Lặc Về Nhà Và Những Lưu Ý Cần Nắm Rõ # Top 12 Trend | Aimshcm.com

Xem Nhiều 3/2023 # Cách Thỉnh Phật Di Lặc Về Nhà Và Những Lưu Ý Cần Nắm Rõ # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Thỉnh Phật Di Lặc Về Nhà Và Những Lưu Ý Cần Nắm Rõ mới nhất trên website Aimshcm.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ngày nay, việc thờ cúng tượng Phật tại nhà đã không còn là vấn đề quá xa lạ đối với nhiều người. Bởi vì, Đạo Phật đã được lan tỏa hết sức rộng rãi trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Do đó, có rất nhiều người quan tâm về cách thỉnh những mẫu tượng Phật về nhà để thờ cúng. Trong đó, tượng Phật Di Lặc được nhiều Phật tử thỉnh về nhà nhiều nhất. Vậy cách thỉnh Phật Di Lặc về nhà thờ cúng cần lưu ý những điều gì?

1. Ý nghĩa thờ cúng phật Di Lặc

Thờ cúng tượng Phật là một trong những văn hóa đẹp trong tâm linh của người Việt. Trong đó, Phật Di Lặc được biết đến là một trong những biểu tượng vô cùng độc đáo trong Phật giáo.

Tương truyền rằng, Đức Phật Di Lặc chính là vị Phật thứ 5 sau Phật Thích Ca Mâu Ni. Tuy nhiên, Ngài lại mang những dáng vẻ khác hoàn toàn so với những vị Phật khác.

Mỗi vị Phật sẽ có những đức hạnh riêng, chính vì vậy việc thờ cúng cũng sẽ có phần khác nhau. Điều này được xuất phát từ chính mong muốn của con người, được học hỏi những điều tốt đẹp, đức hạnh của Phật để cầu sự bình an, may mắn cho gia đình mình.

Phật Di Lặc còn được biết đến với cái tên khác là Phật Cười. Bởi vì, khi bạn quan sát sẽ luôn thấy Ngài nở nụ cười hoan hỷ. Thân hình Ngài được chú ý đặc biệt bởi chiếc bụng to thể hiện được tấm lòng từ bi rộng lớn.

Tương truyền rằng, những sự vui vẻ, chuyện buồn thuộc trần gian đều có thể chứa trong bụng của Ngài. Do đó, khi xoa bụng Đức Phật Di Lặc sẽ mang tới nhiều may mắn. Điều này đã thể hiện được đức hạnh của Phật Di Lặc chính là sự hoan hỷ và tấm lòng khoan dung, độ lượng. Chính vì thế, việc thờ Phật Di Lặc mang tới ý nghĩa về một cuộc sống vui vẻ, may mắn, bình an và có sự khoan dung của cuộc sống.

Ý nghĩa của tượng Phật Di Lặc

Trong mỗi trường hợp khác nhau, Phật Di Lặc sẽ mang tới những ý nghĩa không giống nhau như:

– Tượng ông Di Lặc với các yếu tố như tiền vàng, bao tiền, gậy như ý,…mang tới ý nghĩa nhiều hơn về mặt tài lộc và sự may mắn.

– Tượng Phật Di Lặc với Đào tiên, cành Tùng, bình hồ lô: Đây là bức tượng mang tới ý nghĩa thiên về mặt sức khỏe, sự trường thọ. Trong đó, cây tùng còn mang tới ý nghĩa về mặt phong thủy, giúp xua đuổi tà ma.

– Tượng Phật Di Lặc ôm đá: Đây là hình ảnh Đức phật sẽ thu lượm những nỗi buồn của thiên hạ và gom về mình. Mặt tượng luôn thể hiện được sự vui tươi, hóa giải những nỗi buồn, sự u sầu thành nụ cười, niềm hạnh phúc.

– Phật Di Lặc đứng một chân cao chân thấp, đang ngồi hay chân chống lên: hình ảnh cho thấy được tinh thần luôn sẵn sàng cho công việc giáo hóa, ngoài ra nó còn thể hiện được những giáo lý mà người muốn truyền đạt.

2. Cách thỉnh Phật Di Lặc về thờ tại nhà

Mang tượng Phật Di Lặc gửi tại chùa

Sau quá trình lựa chọn tượng Phật Di Lặc, các bạn có thể sử dụng tượng để trang trí, thờ cúng dựa trên những lời sư thầy chỉ bảo. Được biết, trong Phật giáo Di Lặc là Đức Phật mang tới sự may mắn, hạnh phúc và tài lộc cho người thờ phụng.

Do đó, cần phải có cách thỉnh tượng Phật Di Lặc đúng cách để phát huy đúng mục đích mà mình mong muốn. Đâu tiên, khi đã chọn mua được mẫu tượng ông Di Lặc ưng ý bạn nên gửi tượng lên chùa để các sư thầy tụng kinh, làm phép, làm lễ khai quang điểm nhãn.

Trong khoảng thời gian chờ đợi, công việc của các bạn là về nhà và chuẩn bị bàn thờ Phật Di Lặc. Đây là bước chuẩn bị vô cùng quan trọng nên các bạn không được làm qua loa, điều này sẽ dẫn đến sự thiếu tôn trọng đối với Đức Phật.

Những lưu ý khi chuẩn bị bàn thờ Phật Di Lặc

Để có thể tạo được không gian thờ cúng trang nghiêm, sang trọng thì các bạn nên sử dụng những đồ thờ cúng bằng sứ. Trong đó bao gồm: bát hương, chén nước, lọ hoa để đặt trên bàn thờ Phật. Nếu gia đình bạn có điều kiện, hãy sử dụng 1 phòng riêng để làm phòng thờ Phật Di Lặc.

Ngoài ra, khi đặt bàn thờ Phật cần chú ý chọn nơi trang nghiêm, khô thoáng trong ngôi nhà. Đặc biệt, bàn thờ Phật Di Lặc cần được đặt đối diện với cửa chính và cahcs mặt đất tối thiểu 70 cm.

Cách đặt bàn thờ ông Di Lặc sẽ có những ảnh hưởng nhất định đến nguồn năng lượng sẽ được kích hoạt từ Đức Phật. Đó là những luồng khí lành, vượng khí sẽ được thu hút vào trong nhà. Tà ma sẽ bị xua đuổi, thuần hóa được các luồng khí dữ thành những luồng khí thanh khiết.

Thỉnh Phật Di Lặc về thờ tại nhà

Sau khi gửi tại chùa các sư thầy làm lễ xong và việc chuẩn bị bàn thờ Phật đã tươm tất. Gia chủ sẽ cần phải lựa chọn một ngày đẹp để có thể làm lễ an vị Phật và thỉnh Đức Phật Di Lặc về để thờ. Trong khoảng thời gian này, gia chủ cần chú ý đến chế độ ăn của mình, đặc biệt là phải ăn chay.

Nếu gia đình có điều kiện hoặc gia chủ cẩn thận hơn thì có thể mời thầy cúng đến để tiến hành làm lễ. Đối với quá trình thỉnh ông Di Lặc về nhà, bạn sẽ cần phải đặt hướng của tượng quay về hướng Đông. Lý giải cho điều này chính là các Đức Phật thường quay về hướng mặt trời mọc để thiền định và giác ngộ.

Ngoài ra, bàn thờ Phật sẽ cần được đặt theo hướng Tây Bắc. Bởi vì, đây là hướng được tượng trưng cho trời hay còn được gọi là Tây Thiên cực lạc. Trong đó, tuyệt đối không nên đặt bàn thờ Phật hướng Đông Bắc và nhìn về hướng Tây Nam. Bởi vì đây là hướng ngũ quỷ, hướng rất xấu trong phong thủy.

Khi tiến hành đặt tượng Phật lên bàn thờ, tượng Di Lặc cần được kê trên một tấm đế và sau đó tiến hành thắp nhang thờ cúng. Bên cạnh đó, bàn thờ Phật Di Lặc cần được giữ sạch sẽ, hương khói đầy đủ trong những ngày lễ quan trọng.

3. Vị trí đặt bàn thờ Phật Di Lặc ở đâu?

Sau khi đã nắm bắt được cách thỉnh tượng Phật Di Lặc về nhà. Yếu tố đặt bàn thờ Phật là điều mà gia chủ sẽ cần lưu ý đến rất nhiều. Bởi vì, nếu đặt sai sẽ phạm phải sự bất kính và điều này dẫn đến việc thờ cúng không còn được linh thiêng.

– Nên đặt ban thờ tượng Phật Di Lặc hướng ra cổng chính

– Nếu trong nhà không tìm kiếm được vị trí để đặt bàn thờ theo hướng trên, bạn có thể chọn hướng Đông. Đây được biết đến là hướng mặt trời mọc và hướng mà đức Phật quay mặt ra để thiền định.

– Ngoài ra, hướng Tây Bắc cũng là một trong những hướng hết sức lý tưởng. Đây là hướng đẹp tượng trưng cho trời và gắn liền với ý nghĩa về miền Tây Thiên cực lạc của các chư Phật.

– Đối với việc đặt hướng bàn thờ theo tuổi, gia chủ nên chọn những hướng tốt như Sinh Khí, Diên Niên, Phục Vị và Thiên Y. Đây đều là những hướng mang tới tài lộc, may mắn, sức khỏe cho gia chủ.

4. Những lưu ý trong khi thờ cúng Phật Di Lặc

– Không nên đặt tượng Phật Di Lặc xuống sàn nhà, những nơi ẩm thấp. Bởi vì, đây sẽ là biểu hiện của sự bất kính đối với Đức Phật.

– Không nên cúng những món ăn mặn.

– Bàn thờ Phật Di Lặc cần được đặt cao hơn so với bàn thờ cúng tổ tiên, gia tiên của gia đình bạn.

– Nên có bàn thờ riêng cho Đức Phật Di Lặc, tuyệt đối không thờ cúng chung với những bàn thờ khác.

– Không nên đặt tượng Phật Di Lặc tại những nơi riêng tư như phòng ngủ.

– Tuyệt đối không được cất giữ tượng trong tủ.

– Lưu ý không nên đặt tượng Phật gần với nhà vệ sinh, nơi ẩm thấp.

– Không nên đặt tượng Phật ở nơi dưới gầm cầu thang.

– Nếu bạn muốn thờ những vị Phật khác cần lưu ý thờ tối đa 3 vị Phật trong nhà. Ba vị Phật cần được đặt đồng cấp đồng đồng bậc với nhau.

Hiện nay, thị trường tượng Phật Di Lặc bằng đá đang có rất nhiều đại chỉ bày bán. Tuy nhiên, không phải cơ sở nào cũng mang tới sản phẩm chất lượng cho người tiêu dùng. Nếu như quý khách đang có nhu cầu mua tượng Phật Di Lặc bằng đá để thờ cúng thì hãy liên hệ qua địa chỉ: https://damynghenonnuocdn.com/ để được tư vấn miễn phí và những thông tin cần thiết.

Xưởng sản xuất đá mỹ nghệ Thành Đô với nhiều năm kinh nghiệm trong nghề, cung cấp nhiều sản phẩm tượng Phật trên toàn quốc. Cam kết hàng chính hãng, chất lượng tốt nhất và có giá thành rẻ nhất thị trường hiện nay.

Hướng Dẫn Cách Thỉnh Phật Di Lặc Về Nhà Đón Tài Lộc

Phật Di Lặc là một trong những tượng Phật được rất nhiều người thờ cúng, với mục đích cầu mong sự an bình, hành phúc trong cuộc sống. Cách thỉnh phật Di Lặc cũng là một trong những vấn đề được rất nhiều quan tâm. Tuy có thể có nhiều người biết cách thỉnh và thờ cũng phật Di lặc, nhưng không phải ai cũng hiểu đúng và làm đúng cách để mang lại may mắn, tiền tài.

Đôi nét về Phật Di Lạc:

Đức Phật Di Lặc là vi Phật thứ 5 sau Phật Thích Ca Mâu Ni. Ngài có một dáng vẻ khác hoàn toàn so với những vị khác.

Thay vì dáng vẻ trầm mặc, uy nghiêm, thì Phật Di Lặc luôn nở nụ cười, sự vui tươi, phấn khởi trong một thân hình mập mạp quen thuộc. Ngài sẽ là người kế vị Đức Phật Thích Ca Mâu Ni sau này, và Phật Di Lặc sẽ đảm nhiệm vị trí này trong khoảng 30.000 năm nữa.

Cõi giáo hóa của Bồ Tát hiện nay là nội viên của cõi trời Đâu-suất (sa. tuṣita). Bồ Tát Di-lặc được tiên tri sẽ giáng sinh trong kiếp giảm của tiểu kiếp kế tiếp, khi nhân thọ là 80.000 năm, tức khoảng 9 triệu năm nữa theo năm Trái Đất, khi Phật Pháp đã hoàn toàn bị loài người lãng quên.

Ý nghĩa của tượng phật Di Lặc:

Mỗi vị Phật có những phẩm chất và đức hạnh riêng nên việc thờ cúng Phật mang lại ý nghĩa khác nhau. Việc thờ cúng Phật thường xuất hiện phát từ cơ duyên giữa Phật và con người.

Phật Di Lặc với hình tượng bụng phệ, tai to, mặt lớn, miệng luôn cười, thần thái luôn toát ra sự tự tại, an vui, biểu tượng cho sự an lạc, hạnh phúc, may mắn. Ngoài ra, dân chúng thường gắn hình ảnh Ngài như 1 vị thần tài, bởi bên cạnh luôn là thỏi vàng hay túi vàng.

Với nhiều người làm kinh doanh, buôn bán, đặt tượng Phật Di Lặc trong phòng làm việc để công việc được hanh thông, thuận lợi, sự nghiệp thăng tiến.

Bên cạnh đó, việc đặt tượng phật Di lặc trong nhà còn mang lại vẻ đẹp cho không gian mà còn tăng tính phong thủy. Những tà mà, vận xấu sẽ bị chặn lại, bệnh tật, ưu phiền cũng tan biến.

Hướng dẫn cách thỉnh phật Di Lặc về nhà rước tài lộc:

Để thỉnh phật Di Lặc về nhà, chúng ta cần mang tượng lên chùa và làm lễ cúng tại nhà khi mang tượng về thờ. Cụ thể các bước thình tượng phật Di Lặc như sau:

1. Mang tượng phật Di Lặc lên gửi ở chùa:

Đây là bước làm quan trọng và cần phải làm trước khi thỉnh Phật Di Lặc về nhà thờ cúng. Sau khi lựa chọn tượng Phật ưng ý. Gia chủ mang tượng Phật đến gửi chùa để các sư Thầy làm phép, tụng kinh, làm lễ khai quang điểm nhãn cho tượng Phật. Trong thời gian đợi tượng Phật gửi ở cửa chùa, gia chủ nên chọn một chiếc bàn thờ cúng Phật Di Lặc tại nhà.

Tùy vào không gian, diện tích căn nhà mà gia chủ chọn kích thước bạn thờ Phật Di Lặc sao cho phù hợp nhất. Điều quan trọng là cần chú ý tới vị trí đặt bàn thờ Phật Di Lặc, ở nơi khô thoáng, trang nghiêm nhất trong ngôi nhà.

Cách đặt bàn thờ Phật Di Lặc cũng khá quan trọng, khi đặt được vị trí đẹp, giúp gia chủ đem lại vương khí may mắn, tốt lành trong cuộc sống. Giúp chuyện làm ăn kinh doanh trở nên suôn sẻ, thuận buồm xuôi gió. Gặt hái nhiều thành công, gia đạo được bình an và hạnh phúc.

Một số lưu ý trước khi thỉnh tượng phật về nhà:

Lưu ý, khi chuẩn bị các đồ thờ cúng bằng sứ như bát hương, lọ hoa, chén nước để đặt trên bàn thờ Phật. Cần đặt bàn thờ Phật ở những nơi khô thoáng, trang nghiêm trong nhà.

Nếu có điều kiện các bạn có thể để riêng một phòng để thờ Phật. Nếu không nên đặt bàn thờ phật ở đối diện cửa chính cách mặt đất thấp nhất 70cm.

Ngoài ra, cách đặt bàn thờ Phật này cũng rất quan trọng, vì nó có tác dụng kích hoạt những nguồn năng lượng của Đức Phật, tạo ra những luồng khí lành, hút những vượng khí vào trong nhà. Xua đuổi tà ma, thuận hóa các luồng khí giữ thành nguồn năng lượng thanh khiết.

Nên chọn những bàn thờ Phật có kích thước phù hợp với tượng Phật Di Lạc để kê tượng cân đối với các đồ thờ cúng bày trên bàn thờ.

2. Thỉnh phật về nhà thờ cúng:

Sau khi được các nha sư làm lễ, hóa phép, tụng kinh xong, gia chủ cần chọn ngày lành tháng tốt để làm lễ an vị cho Phật Di Lặc và thỉnh phật về nhà để thờ cúng.

Trong suốt thời gian chờ thỉnh Phật về nhà, gia chủ nên ăn chay và thành tâm trong việc thỉnh phật Di Lặc. Nếu có điều kiện và cẩn thận hơn gia chủ có thể mời thầy cúng đến nhà để làm lễ.

Khi thỉnh Phật Di Lặc về nhà, gia chủ nên đặt Phật theo hướng Đông của ngôi nhà. Bởi hướng Đông là hướng của mặt trời mọc, hướng mà các đức Phật giác ngộ và thiền định. Mặc khác, khi đặt tượng Phật Di Lặc, gia chủ lót một tấm kê phía dưới. Luôn giữ bàn thờ Phật Di Lặc luôn sạch sẽ, hương khói đầy đủ.

Vị trí đặt bàn thờ Phật Di Lạc:

Để mang lại vượng khí, tài lộc cho gia chủ, vị trí đặt bàn thờ phật Di Lặc cụ thể như sau:

Đặt bàn thờ hướng ra cổng chính.

Trong trường hợp không có vị trí hướng ra cổng chính, bạn có thể đặt bàn thờ hướng ra hướng Đông.

Hoặc bạn có thể chọn đặt hướng Tây Bắc, vì đây cũng là một hướng đẹp tượng trưng cho Trời và ý nghĩa là Tây thiên cực lạc.

Nếu đặt bàn thờ theo tuổi gia chủ, thì nên chọn hướng theo cung Sinh Khí, Diên Niên, Phục Vị, Thiên Y của bạn để tăng tài lộc, may mắn, sức khỏe.

Cách Thỉnh Tượng Phật Về Nhà Và Thờ Phật Tại Gia Như Thế Nào Cho Đúng?

Cách thỉnh tượng Phật về nhà, Lễ an vị và thờ Phật tại gia như thế nào cho đúng?

Quý Phật tử cảm nhận bản thân mình có nhân duyên với vị Phật nào thì nên rước Phật về nhà để được Đức Phật soi đường chỉ lối, mang lại cuộc sống bình an cho gia đạo.

Tuy nhiên, nên thờ tượng Phật nào trong nhà? Cách thỉnh tượng Phật về thờ ? Khai quang điểm nhãn là gì? Bài cúng Phật tại gia? Thờ Phật sao cho đúng? Cách thờ Phật tại gia thế nào là chuẩn thì đa số Phật tử chưa nắm rõ.

I/ Có nên thờ Phật tại nhà?

Có nên thờ tượng Phật trong nhà? Hay Có nên thờ Phật tại gia? là điều mà nhiều Phật tử băn khoăn.

Thực tế việc thỉnh Phật về thờ là một nét đẹp tâm linh đã có từ lâu đời của Phật tử Việt.

Đức Phật là hiện thân của sự từ bi, thiện lương.

Cho nên thờ Phật trong nhà sẽ giúp cho mọi người trong gia đạo hướng thiện, luôn tu rèn bản thân, luôn giúp ích cho cuộc đời.

Vậy, nên thờ tượng Phật hay hình Phật ? Điều này tùy thuộc vào nhiều điều kiện như diện tích phòng thờ, chi phí thỉnh tượng và quan điểm của gia chủ… Dù thờ tranh ảnh Phật hay tượng Phật thì đều cần tấm lòng thành tâm chí kính, thỉnh Phật về tâm.

Công đức thỉnh tượng Phật về thờ rất lớn, nếu làm chuẩn mực thì Phật tử sẽ có công đức vô biên và tùy theo từng bậc giác ngộ mà có thể có những điều tốt đẹp ở tương lai.

Có thể nói, ý nghĩa thờ Phật ngoài việc mong muốn sự bình yên thì còn là mang lại sự tăng trưởng trong quá trình tu tập của Phật tử.

II/ Xem ngày tốt để thỉnh Phật, khai quang Phật Thánh và lễ an vị Phật tại gia?

Ngày tốt thỉnh Phật được nhiều Phật tử lưu ý và xem trọng, do vậy họ thường xem ngày tốt an vị Phật.

Thực tế trong đạo Phật không quan niệm ngày tốt ngày xấu, quan trọng nhất là thành tâm hướng Phật.

Thông thường quý Phật tử lựa chọn những ngày rằm hoặc ngày mồng 1 để thỉnh Phật về nhà.

Ngày vía Phật là những ngày như: Ngày Phật đản sinh, ngày Phật thành đạo và ngày Phật xuất gia.

Ngày Vía Đức Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni là các ngày : Ngày 08/02 – ngày xuất gia, 15/02 – ngày nhập diện, 15/04 – ngày đản sinh, 08/12 – ngày thành đạo.

N gày vía Đức Phật Quan Thế Âm Bồ Tát là các ngày : Ngày 19/02 – ngày đản sinh, 19/16 – ngày thành đạo, 19/09 – ngày xuất gia.

Ngày Vía Đức Phật A Di Đà là ngày 17/11 – ngày sinh

Ngày Vía Bồ Tát Đại Thế Chí là ngày 13/07

Ngày Vía Đức Phật Di Lặc Bồ Tát là 01/01

Ngày Vía Phật Phổ Hiền Bồ Tát 21/12

Ngày Vía Chuẩn Đề Bồ Tát là 16/03

Ngày vía Đức Phật Địa Tạng Vương Bồ Tát là 30/07

Ngày vía Đức Phật Dược Sư là 30/09

Ngày vía Đức Ca Nam Bồ Tát là 13/05

Ngày vía Đức Hộ Pháp Vi Đà Bồ Tát là 03/06

Ngày vía Đức Bồ Tát Long Thọ là 24/07

Ngày vía Tổ Sư Bồ Đề Đạt Ma 05/10

Ngày vía Đức Bồ Tát Hoa Nghiêm là 29/10

2/ Cách thỉnh Phật về thờ như thế nào?

Chúng ta thường nghe những sự kiện về lễ Phật như: lễ rước Phật Đà Nẵng, lễ rước Phật tại Huế… là những lễ thỉnh Phật rất hoành tráng và trang nghiêm của Phật Giáo Việt.

Cách thỉnh tượng Phật về nhà cần theo những nguyên tắc:

Đầu tiên là phần lựa chọn vị Phật, Bồ Tát cùng như kích thước, chất liệu của tôn tượng, gia chủ có thể lựa chọn phù hợp với nhân duyên của mình với Phật, cũng có thể lựa chọn theo ý nguyện thờ cúng của gia đình.

Khi lựa chọn địa chỉ phát hành tượng Phật nên đảm bảo về tính thẩm mỹ, trang nghiêm và chất lượng của tôn tượng. Tuyệt đối đừng vì ham rẻ mà thỉnh phải tôn tượng không đảm bảo, ảnh hưởng đến việc thờ cúng tôn tượng cả đời người.

Khi lựa chọn tượng nên chọn những tôn tượng có diện cân đối, vui tươi nhưng thể hiện sự trang nghiêm, từ bi của Đức Phật.

Kích thước và màu sắc, chất liệu của tượng Phật cần phù hợp với không gian, sở nguyện của gia đình.

Để được tư vấn miễn phí và lựa chọn cho gia đạo những tôn tượng có kích thước, chất lượng tốt, phù hợp với nhu cầu, quý Phật tử có thể liên hệ với chúng tôi để được tư vấn:

CƠ SỞ ĐIÊU KHẮC TƯỢNG PHẬT TRẦN GIA

Mời quý Phật tử chiêm ngưỡng video tổng hợp những hình ảnh tượng Phật đẹp nhất do cơ sở điêu khắc Trần Gia tôn tạo:

Hotline : 0931.47.07.26 ( zalo ,viber )

Nhận xét tích cực từ khách hàng của Tượng Phật Trần Gia:

Trước khi thỉnh Phật về nhà, gia chủ cần chuẩn bị bàn thờ và sắp xếp bài trí mọi thứ. Cần đảm bảo bàn thờ sạch sẽ, bát hương được đặt chính giữa, đèn sáng, hoa tươi, trái cây tươi, nước trong.

Khi thỉnh Phật về thờ từ nơi phát hành về tới nhà, gia chủ có thể đặt tượng Phật lên bàn thờ để thờ và thực hiện bài cúng thỉnh Phật.

Khi thỉnh Phật cần đi một mạch về nhà, không được ghé chỗ này chỗ kia rồi mới về.

3/ Nghi thức an vị tượng Phật tại nhà:

Nhiều Phật tử một lòng hướng Phật, muốn được thờ cúng Phật, Bồ Tát tại gia và noi theo tấm gương sáng của các Ngài nhưng khi đã lựa chọn được tranh tượng Phật rồi nhưng vẫn còn nhiều băn khoăn về lễ an vị Phật tại tư gia.

Trên bàn thờ cúng an vị Phật tại gia cần có: Hoa, quả, đèn, hương, 3 chén nước trong, 3 bát cơm trắng (lục cúng), 1 ly nước lọc và cành hoa nhỏ để trên bàn thơ để làm sái tịnh.

Trường hợp gia đình có bàn thờ gia tiên thì cúng gia tiên với lễ: hoa, quả, đèn và mâm cơm chay.

Bài khấn an vị Phật, sớ an vị Phật, bài cúng an vị Phật hay bài kinh an vị Phật đều có ý nghĩa như nhau.

Quý Phật tử có thể tham khảo kinh an vị Phật mp3 ở video bên dưới.

Kinh an vị Phật Thiền Tông.

Sau đó gia chủ đứng trước bàn thờ Phật và đọc văn khấn an vị Phật tại gia :

NAM MÔ PHẬT BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI

Ngưỡng bái bạch chư tôn thiền đức Tăng (Ni), toàn thể gia quyến chúng con hôm nay có duyên sự xin đầu thành đảnh lễ tác bạch

(lễ 1 lễ, đứng lên xá rồi quỳ xuống đọc).

Kính bạch chư tôn thiền đức Tăng (Ni) chúng

con tên là……. (tên tuổi từng người trong gia đình,

pháp danh-nếu có), gia đình chúng con vừa tái thiết xây dựng ngôi nhà mới được hoàn thành, lòng chúng con vui sướng xin được phép trụ về nhà mới (đoạn chữ nghiên cho nhà mới xây-sửa xong). Hôm nay ngày chúng con cung thỉnh

tôn tượng kim thân Phật (Bồ-tát)………. về thờ tại tư

gia, để hằng ngày được chiêm ngưỡng lễ lạy cúng dường và học theo công hạnh từ bi hỷ xả cùng với đức tính vô ngã, vị tha của Ngài. Trước khung cảnh trang nghiêm thanh tịnh này, chúng con thành tâm sắm sửa: Hương, hoa, quả phẩm vật dâng lên cúng dường Tam Bảo khắp mười phương.

Cúi mong chư tôn thiền đức Tăng (Ni) từ bi hứa khả.

Nam-mô Phật bổn sư Thích Ca Mâu Ni.

(chờ chư tăng đáp từ, xong đọc tiếp)

Nam-mô Phật bổn sư Thích Ca Mâu Ni.

Chúng con đã được chư tôn thiền đức Tăng (Ni) hứa khả cho rồi, chúng con xin đầu thành đảnh lễ.

Nam-mô Phật bổn sư Thích Ca Mâu Ni. (lễ 3 lễ)

NGHI THỨC AN VỊ PHẬT

THÍCH ĐẠT MA PHỔ GIÁC (biên soạn)

Chúng con….

Đốt nén tâm hương nguyện chí thành,

Nhất tâm cung kính Phật Bồ-tát,

Nguyện cầu Tam bảo thường gia hộ,

Hạnh phúc bình an khắp muôn loài.

Nam-mô Bồ-tát hương cúng dường.(3lần) (OOO)

Phật là đấng giác ngộ mình,

NGUYỆN HƯƠNG

Độ người thoát khỏi, tử sinh bao đời.

Từ bi, trí tuệ rạng ngời,

Là thầy ba cõi, trời người xưa nay.(O)

Pháp là phương thuốc diệu thay,

Chữa lành bệnh khổ, muôn loài chúng sinh. Như vầng trăng sáng lung linh,

Soi đường ra khỏi, u minh mê mờ.(O)

Tăng là những bậc chân tu,

CA NGỢI TAM BẢO

Biết đời huyễn mộng, giã từ ra đi.

Thấm nhuần trí tuệ, từ bi,

Độ đời thoát khỏi tham si…. khổ sầu.(O) Nam mô hoan hỷ tạng Bồ-tát. (3 lần)(OOO)

Pháp Phật sâu mầu chẳng gì hơn Trăm ngàn muôn kiếp khó được gặp Nay con nghe thấy xin trì tụng Nguyện hiểu chân kinh nghĩa nhiệm mầu. Nam mô khai pháp tạng Bồ-tát. (3 lần)O

Đại từ, đại bi thương chúng sinh,

Đại hỷ, đại xả, cứu muôn loài.

Tướng đẹp sáng ngời dùng trang nghiêm

Chúng con chí tâm thành đảnh lễ.O

– Nhất tâm đảnh lễ: Tất cả chư Phật ba đời thường trú trong mười phương.O

– Nhất tâm đảnh lễ: Tất cả Chánh pháp ba đời thường trú trong mười phương.O

TÁN DƯƠNG GIÁO PHÁP

– Nhất tâm đảnh lễ tất cả Tăng bậc hiền Thánh ba đời thường trú trong mười phương.O

TÁN PHẬT

Quỳ xuống, để ly nước có cành hoa vào lòng bàn tay trái, tay phải bắt ấn Cam lồ-đầu ngón cái và đầu ngón áp út chạm vào nhau, 3 ngón còn lại đưa thẳng ra; đọc bài kệ Sái Tịnh.

Phù thử thủy giả, Bát công đức thủy tự thiên chơn Tiên tẩy chúng sinh nghiệp cấu trần,

Biến nhập Tỳ Lô Hoa tạng giới,

Cá trung vô xứ bất siêu luân.

Thủy bất tẩy thủy, diệu cực pháp thân.

Trần bất nhiễm trần, phản tác tự kỷ.

Quyên trừ nội ngoại, đãn địch đàn tràng.

Sái khô mộc nhi tác dương xuân,

SÁI TỊNH

Khiết uế ban nhi thành tịnh độ.

Sở vị đạo nội, ngoại trung gian vô trược uế Thánh, phàm, u, hiển tổng thanh lương.

Bồ Tát liễu đầu cam lồ thuỷ.

Năng linh nhất đích biến thập phương.

Tinh chuyên cấu uế tận quyên trừ.

Linh thử gia đường tất thanh tịnh.

Nam-mô Thanh lương địa Bồ-tát (3 lần. Vừa đọc, vừa đứng lên rẩy nước nơi ban thờ và tiếp tục đọc bài.

Nguyện ngày an lành, đêm an lành, Đêm ngày sáu thời, đều an lành, Nguyện đức Từ Bi, thường gia hộ.

Hết thảy sáu thời, đều an lành.

Nguyện ngày an lành, đêm an lành,

Đêm ngày sáu thời, đều an lành,

Nguyện chư Tam Bảo, thường gia hộ.

Hết thảy sáu thời, đều an lành.

Nguyện ngày an lành, đêm an lành,

Đêm ngày sáu thời, đều an lành,

Hết thảy sáu thời, đều an lành.

Nam-mô Tiêu tai giáng cát tường Bồ-tát. (OOO)

Nam-mô Phật Bảo thường ở khắp mười phương

Nam-mô Pháp Bảo thường ở khắp mười phương

Nam-mô Tăng Bảo thường ở khắp mười phương

Nam-mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Nam-mô Thế giới Cực Lạc Phật A Di Đà Nam-mô Vị lai giáng sinh Phật Di Lặc Tôn Nam-mô mười phương ba đời tất cả chư Phật Nam-mô Bồ-tát Đại Trí Văn Thù Sư Lợi Nam-mô Bồ-tát Đại Hạnh Phổ Hiền.

Nam-mô Bồ-tát Đại Bi Quán Thế Âm. Nam-mô Bồ-tát Đại Thế Chí.

Nam-mô Bồ-tát Địa Tạng Vương.

Nam-mô chư Bồ-tát lớn thường hộ pháp. Nam-mô chư Bồ-tát Thánh chúng ở Già-lam. Nam-mô Sứ Giả Giám Trai.

Nam-mô Thập Điện Minh Vương.

CÚNG PHẬT

Nam-mô Lịch Đại Tổ Sư.

Nam-mô chư Phật Bồ-tát trên hội Đạo tràng. (đánh chuông)

Hương vị thức ăn này.

Trước cúng mười phương Phật.

Kế dâng chư Hiền Thánh.

Sau ban khắp lục đạo.

Bình đẳng không sai khác.

Tùy nguyện được sung mãn.

Khiến người thí hôm nay.

Được đến bờ rốt ráo.

Ba đức cùng sáu vị.

Cúng Phật và chư Tăng.

Hữu tình khắp pháp giới.

Hết thảy đồng cúng dường. (đánh chuông) Nay con dâng hương vị cam lồ.

Lượng sánh Tu-di chẳng gì hơn.

Sắc hương mỹ vị khắp hư không Cúi mong thương xót mà nạp thọ Nam-mô Bồ-tát Phổ Cúng Dường.(OOO) Cúng Phật đã xong, nguyện cho chúng sinh, việc làm đều được đầy đủ Phật pháp.

Một nguyền kính lễ Như Lai.

Hai nguyền xưng tán công dày Thế Tôn.

Ba nguyền tu phước cúng dường.

Bốn nguyền sám hối tiêu tan nghiệp trần.

Năm nguyền vui vẻ an lành.

Sáu nguyền thỉnh chuyển pháp luân độ người. Bảy nguyền thỉnh Phật ở đời.

Tám nguyền học Phật sáng ngời tâm linh. Chín nguyền hằng thuận chúng sinh.

Mười nguyền hồi hướng phước lành khắp nơi. OO

SÁM MƯỜI NGUYỆN

An vị Phật (Bồ-tát) công đức khôn tính kể Thắng phước vô biên đồng hướng về Nguyện khắp pháp giới các chúng sinh Thảy đều thể nhập vô sinh nhẫn.

Nguyện tiêu ba chướng sạch phiền não Nguyện được trí tuệ thật sáng ngời Nguyện cả tội chướng thảy tiêu trừ Đời đời thường hành Bồ-tát đạo.

Nguyện đem công đức tu hành này Chan rải mười phương khắp tất cả Hết thảy chúng con cùng các loài Đồng được lên ngôi Vô Thượng Giác. Nam-mô Phật bổn sư Thích Ca Mâu Ni.(OOO)

Tất cả đệ tử chúng con thành tâm tác lễ an vị tôn tượng kim thân Phật, Bồ-tát.. ..Cúi mong Tam bảo thường ở mười phương quang giáng đạo tràng chứng minh cho lòng thành của chúng con, khiến chúng con oan khiên dứt sạch, bệnh căn thuyên giảm, gia quyến an khang, lòng tin Tam Bảo càng sâu, tâm từ đối với chúng sinh tăng trưởng.

Thứ nguyện đồng sám hối cầu siêu, hồi hướng cho các hương linh, anh linh các oan hồn uổng tử, các chiến sĩ trận vong, các anh hùng nghĩa tử được thính pháp nghe kinh, được thừa tư công đức, phát tâm tỉnh giác, lìa khổ tối tăm, khởi niệm từ bi, xa rời đường dữ, tin sâu Tam Bảo, tin cõi Phật an vui. (O)

Khắp nguyện: Người mất siêu thăng, người còn phúc lạc, chúng sinh được thấm nhuần mưa pháp, mọi người đều chứng ngộ Phật thừa.

Nam-mô Phật bổn sư Thích Ca Mâu Ni.(OOO)

CHÍ TÂM HỒI HƯỚNG

Con xin nương tựa Phật

Bậc phước trí vẹn toàn

Cầu tất cả chúng sinh

PHỤC NGUYỆN

Giác ngộ, phát tâm lành. (một lạy)

Con xin nương tựa Pháp

Nguồn tuệ giác Từ bi

Cầu tất cả chúng sinh

Hiểu đạo, tỏ nguồn tâm. (một lạy)

ĐẢNH LỄ TAM BẢO

Con xin nương tựa Tăng

Đoàn thể sống an vui

Cầu tất cả chúng sinh

Hòa hợp, thương mến nhau. (một lạy)

Chúng sinh vô biên thệ nguyện độ Phiền não vô tận thệ nguyện đoạn Pháp môn vô lượng thệ nguyện học Phật đạo vô thượng thệ nguyện thành. Nguyện đem công đức này Hướng về khắp tất cả Đệ tử và chúng sinh Đều trọn thành Phật đạo.

4/ Khai quang là gì ? Cách khai quang điểm nhãn tượng Phật:

Khai quang chính là việc tu tập để được cái gương trí tuệ như ánh mặt trời soi rõ mọi thứ trong thế gian.

CHÍ TÂM HỒI HƯỚNG

Khi ngộ được những cái này thì sẽ nhận ra mọi thứ đúng sai trong đời đều là Không.

Hiểu được điều đó chúng ta mới biết được cách khai quang mặt Phật đúng.

Khi đem tượng Phật về nhà nên trùm kín tượng bằng vải điều và đặt ở nơi cao ráo.

Gia chủ cần chuẩn bị đàn tế và mâm cỗ chay phù hợp.

Dùng nước thơm để bao sái tượng Phật.

Có thể dùng nước thơm mua ở hàng đồ cúng hoặc gia chủ có thể nấu rượu, quế và dầu thơm.

Nếu kích thước tượng Phật nhỏ có thể đặt trong chậu nơi cao và dùng khăn sạch lau xung quanh.

Trường hợp kích thước lớn thì gia chủ có thể đặt tượng nguyên và lau sạch bằng khăn mềm.

Khai quang là gì?

Tiếp đến cần để khô và trùm kín tượng lại bằng vải điều.

Người thực hiện nghi lễ khai quang phải là người có Trí tuệ và tâm thanh tịnh.

Vạn sự Thần Pháp kiết tường. Hộ Thân đệ tử thủ chấp phân hương. Họa Linh phù Tiên Sư Tổ Sư chứng giám. Án Thiên linh linh. Án Địa linh linh. Ngã linh thân phù lai ứng hiện. Án thiên viên – địa phương – thập nhị công chương. Thân Phù đáo thử trừ tà ma, quỷ mị bất đáo vãng lai.

Chú khai quang – điểm nhãn:

Trừ bá bệnh, trừ tai ương. Nam Mô Phật Tố minh dương Bồ Tát Ma Ha Tát. Nam mô Phật Tổ Như Lai chứng minh. Đạt Ma tổ sư chứng minh. Nam mô Tam Giáo Đạo Sư Tam Thập Lục Tổ. Tổ Xiêm, Tổ Lèo, Tổ Miên, Tổ Mọi. Mình dưới Châu Giang – Bà lai đàng chà. Mẹ sanh, mẹ lục, ông lục Phật Tổ, Cửu Thiên Huyền Nữ, Lỗ Ban Chơn Tử.

Khi người thực hiện đọc bài chú thì gia chủ cầm gương đưa qua đưa lại trước tượng và viết chữ Án lên tượng Phật và niệm: : “Phụng/ cung thỉnh Như Lai điểm khai nhục nhãn …, thiên nhãn …, tuệ/ huệ nhãn …, pháp nhãn …, Phật nhãn …”.

Thập nhị Thời Thần. 12 vị Thần Bùa, Thập Lục Ông Tà Bà Tà, Bà Lục.

Điều này có ý nghĩa là chúng sinh sẽ dựa vào các Pháp môn của Phật để khai mở nhục nhãn,…

Chiếc gương được biểu tượng cho Đại viễn cảnh.

Phụng thỉnh Thổ Địa chi thần

Việc đưa qua đưa lại trước tượng là hành động nhắc nhở mọi người hiểu rằng khi tẩy rửa tâm bất tịnh thành tịnh thì Đại viễn cảnh sẽ được mở ra.

Hoặc – Phụng thỉnh Tài Thần

III/ Thờ Phật tại nhà như thế nào cho đúng? Cúng Phật gồm những gì? Bài cúng Phật hàng ngày:

Điểm khẩu khẩu năng thuyết.

Nếu thờ Phật ngoài trời thì tương đối đơn giản vì gia chủ dễ dàng tìm vị trí có không gian phù hợp và trang nghiêm.

Điểm phủ túc thông hành.

Cách thờ tượng Phật trong nhà, gia chủ cần chú ý nhiều thứ để không mắc phải những điều kiêng kỵ.

Nếu bạn có phòng thờ riêng thì có thể đặt bàn thờ hướng ra ban công.

Bàn thờ tuyệt đối không hướng về phía bếp, phòng ngủ, nhà vệ sinh.

Nếu thờ Phật trong phòng trọ cần đảm bảo sự trang nghiêm.

Tuyệt đối không thờ Phật trong phòng ngủ để tránh sự uế tạp.

Trong nhà nếu có bàn thờ gia tiên cần đặt bên trái hoặc bên phải bàn thờ Phật và bàn thờ Phật phải được đặt ở vị trí cao hơn.

Nếu đã thờ Phật thì không được thờ thần thánh và ngược lại.

2/ Cúng Phật gồm những gì?

Hoa cúng Phật thường là hoa sen hoặc hoa huệ.

Ý nghĩa dâng hoa cúng Phật chính là thể hiện cho sự tu nhân thiện, tỏa hương thơm đến mọi người, làm mọi việc lợi cho người và cuộc đời.

Nhiều quý Phật tử rất chú trọng đến công đức mua hoa cúng Phật và nâng tầm nghệ thuật cắm hoa cúng Phật vào các dịp lễ Phật.

Trừ các loại quả không nên cúng Phật như: quả ổi, quả măng cụt… còn các loại quả khác nên lựa chọn quả tươi ngon đều được.

Đĩa đựng trái cây của bàn thờ Phật luôn để riêng.

Chỉ dâng đồ chay và hoa quả, tuyệt đối không dùng đồ mặn. Không được đặt vàng mã, tiền âm phủ lên bàn thờ Phật vì như vậy là sự bất kính.

Ý nghĩa dâng đèn cúng Phật là việc cúng dường mãnh liệt nhất bởi ngọn đèn thể hiện cho trí tuệ, loại bỏ bóng tối, sự vô minh của con người.

Bàn thờ Phật không cần cầu kỳ, đơn giản nhưng bắt bược trang nghiêm.

Bàn thờ Phật mấy ly nước ? Nên có 3 chén nước sạch ở trên bàn thờ Phật là tốt nhất.

Thực ra Phật không khuyên các tín đồ thắp hương hay không?

Nhưng do hiện nay có nhiều loại hương tẩm thuốc nếu thắp lên sẽ không tốt cho sức khỏe, gây độc hại trong gia đình. Vì vậy nhiều gia đình có xu hướng chuyển sang sử dụng hương điện tử.

Do vậy cần vệ sinh cá nhân, y phục trang nghiêm.

Lễ Phật đúng thẳng người, chỉnh tề trước bàn thờ Phật, chắp khít tay trước ngực, hai chân khép sát, mắt nhìn tượng và tâm hướng thiện.

Sau đó xá 3 xá rồi lạy một cách từ tốn tỏ lòng thành kính với Ngài.

3/ Thờ Phật tại gia nên tụng kinh gì? Cách cúng Phật?

Văn cúng Phật tại nhà là điều mà những người thờ Phật thì ai cũng quan tâm đến.

Bài cúng Phật tại gia sẽ có những điểm khác so với văn cúng Phật tại chùa.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Một điểm mà nhiều Phật tử thắc mắc về việc thờ Phật không thắp hương.

Hôm nay là ngày….. tháng….. năm…………….

Tín chủ con là…….Ngụ tại………

Cách lạy Phật đứng nhất là trước khi lạy, thân tâm phải Sạch:

– Cùng toàn thể gia đình thành tâm trước Đại Hùng Bảo Điện, nơi chùa.

Đức Phật Thích Ca, Đức Phật Di Đà, Mười phương chư Phật, Vô thượng Phật pháp, Quan Âm Đại sỹ, cùng hiền Thánh Tăng.

Đệ tử lâu đời lâu kiếp

Nghiệp chướng nặng nề

Nay đến trước Phật đài,

Thành tâm sám hối

Thề Tránh điều dữ

Nguyện làm việc lành,

Ngửa trông ơn Phật,

Quán Âm Đại sỹ,

Chư Thánh hiền Tăng,

Thiên Long Bát bộ,

Hộ pháp Thiên thần,

Từ bi gia hội.

– Cúi xin các vị phù hộ cho chúng con và cả gia đình tâm không phiền não, thân không bệnh tật, hàng ngày an vui làm việc theo pháp Phật nhiệm màu, để cho vận đáo hanh thông, muôn thuở nhuần ơn Phật pháp.

– Đặng xin cứu độ cho các bậc Tôn Trưởng cha mẹ, anh em, thân bằng quyến thuộc, cùng cả chúng sinh đều thành Phật đạo.

– Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Cúng Phật ngày rằm:

Con xin Nam Mô Phật (quỳ gối xá một lạy hai tay và đầu dập sát đất)

Con xin Nam Mô Pháp(quỳ gối xá một lạy hai tay và đầu dập sát đất)

Con xin Nam Mô Tăng(quỳ gối xá một lạy hai tay và đầu dập sát đất)

(Làm chậm rãi hết sức cung kính và nhất tâm )

Nam Mô A Di Đà Phật

Nam Mô A Di Đà Phật

Nam Mô A Di Đà Phật

Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương

Hôm nay, ngày…tháng…năm….

Phật tử con là……………….hiện cư trú tại……………………

Cùng toàn thể gia đình thành tâm trước Đại Hùng Bảo Điện,nơi chùa

Con Nam Mô Đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Con Nam Mô Đức Phật A Di Đà,

Con Nam Mô Đức Phật Quán Thế Âm Bồ Tát

Con Nam Mô Đức Phật Đại Thế Chí Bồ Tát

Con Nam Mô Đức Phât Địa Tạng Vương Bồ Tát

Con Nam Mô Mười phương chư Phật

Con Nam Mô Vô thượng Phật pháp

Và hằng hà sa số Phật cùng hiền Thánh,Tăng

Hôm nay Phật tử con

Được quay trở về đây

Được nương tựa,che chở dưới bóng Phật,Pháp,Thánh ,Tăng

Là phúc phận của con

Không có gì sung sướng,phúc đức nào so sánh bằng

Nay đứng trước Phật Thánh đài

Con cúi đầu đảnh lễ

Xin Phật gia trì độ

Cho gia tiên,tiền tổ,ông bà cùng cha mẹ

Và anh em,thân bằng quyến thuộc

Trong nhiều đời nhiều kiếp

Cũng như hiện kiếp

Còn ở dưới suối vàng

Hay còn trong “âm phủ “

Hay còn đang luyến tiếc

Sắc, dục, tham, sân, si

Và vô minh che lối

Sớm được đi siêu thoát

Được sinh cõi tốt đẹp

Xin Phật gia trì độ

Cửu huyền thất tổ con

Sinh ra gặp Phật Pháp

Được tu tập đắc ngộ

Thành tựu chứng niết bàn

Con cúi đầu đảnh lễ

Xin Phật gia trì độ

Cho con…(tên đọc ra)

Nay con xin Phát nguyện

Từ tâm thành tha thiết

Từ sâu thẳm đáy lòng

Được tu, gặp Phật Pháp

Ngộ giáo lý Phật dạy

Được thuận duyên tiến tu

Phương tiện xin Phật Độ nhiều thuận lợi cho con

Mọi chướng nghiệp đều biến tan

Xin Phật độ con gặp

Nhiều bậc thầy “minh sư”

Chỉ dạy con Phật Pháp

Thiền tông,tịnh,mật tông

Và kinh kệ thần chú

Con xin Phật gia hộ

Trên con đường tu tập

Thành tựu sớm viên mãn

Con xin phát nguyện rằng

Khi tu thành viên mãn

Nguyện đem công đức đó

Hướng về khắp tất cả

Đệ tử và chúng sanh

Được tròn thành Phật Đạo

Con không màng tư lợi

Không nghĩ cho thân mình

Dù bất luận thế nào

Nguyện đem thân xác này

Dù thân tan,dập nát

Hướng về khắp tất cả

Chúng sanh được an vui

Sau con thành tâm xám hối

Hổ thẹn với lương tâm

Phật tử con lâu đời lâu kiếp

Đức mỏng nghiệp chướng dày

Và vô mình che lối

Hiểu biết thì nông cạn

Nay đến trước Phật Đài

Thành tâm con xám hối

Tất thảy việc đã tạo

Từ đời đời kiếp kiếp

Điều xấu hại người,vật

Và ác ý,thâm ô

Từ tâm tham,sân,si,mạn

Cũng như vô số tội

Nguyện con luôn tinh tấn

Trước diệt tam tâm độc

Sau diệt ác nghiệp đã gây

Cũng như việc xấu ác

Nguyện con làm việc lành

Việc thiện giúp chúng sinh

Bá gia và bá tánh

Lợi lạc hướng tất cả

Trời người và chúng sinh

Không nề hà thân con

Ngửa trông ơn Phật dạy

Thích Ca Mâu Ni Phật

Phật Bà Quán Thế Âm

Cùng Chư Thánh hiền Tăng

Thiên Long Bát bộ

Hộ pháp Thiên thần

Từ bi gia hội

Cúi xin đảnh lễ các vị phù hộ cho chúng con và cả gia đình tâm không phiền não, thân không bệnh tật, luôn luôn khỏe mạnh, hàng ngày an vui làm việc theo pháp Phật nhiệm màu, để cho vận đáo hanh thông, để luôn luôn đời đời thấm nhuần ơn Phật Pháp.

Cúi xin con luôn luôn hạnh đạo vuông tròn, làm tròn chữ hiếu, bổn phận với ông bà, cha mẹ

Cúi xin cho các con của con, luôn luôn được khỏe mạnh,học hành luôn tinh tấn.. Học một hiểu biết mười, là con ngoan trò giỏi

Đặng xin cứu độ cho các bậc Tôn Trưởng cha mẹ, anh em, thân bằng quyến thuộc, cùng cả chúng sinh đều thành Phật đạo.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Ngoài ra nhiều Quý Phật tử còn đảnh lễ Phật với bài sau:

– Chí tâm đảnh lễ: Nam mô tận hư không biến pháp giới quá, hiện, vị lai thập phương chư Phật, Tôn Pháp Hiền Thánh Tăng thường trụ Tam Bảo. (1 lạy)

– Chí tâm đảnh lễ: Nam mô Ta Bà Giáo Chủ Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, Đương Lai Hạ Sanh Di Lặc Tôn Phật, Đại Trí Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát, Đại Hạnh Phổ Hiền Bồ Tát, Hộ Pháp Chư Tôn Bồ Tát, Linh Sơn Hội Thượng Phật Bồ Tát. (1 lạy)

– Chí tâm đảnh lễ: Nam mô Tây Phương Cực Lạc Thế Giới Đại Từ Đại Bi A Di Đà Phật, Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát, Đại Thế Chí Bồ Tát, Đại Nguyện Địa Tạng Vương Bồ Tát, Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát. (1 lạy)

Ngoài ra nhiều quý Phật tử mong muốn tìm hiểu cách viết sớ cúng Phật , sớ an vị Phật… thì có thể theo học những khóa học bài bản để biết cách cúng Phật.

Những Lưu Ý Sửa Cổng Nhà Có Cần Xem Tuổi Không?

Nếu như “Kín cổng cao tường” là một câu nói quen thuộc dành cho các những ngôi nhà bề thế tách biệt với bên ngoài thì ngày nay, các quan niệm về cổng nhà ở đã trở nên có những khác biệt hơn. Những góc nhìn thoáng và linh hoạt về cổng nhà cho phép việc xây dựng kết hợp với cảnh quan chung quanh, xem lũy tre, mương nước… là những “rào chắn” thiên nhiên hữu hiệu, nếp nhà Việt chỉ làm cổng như một hình ảnh ước lệ để biết bước qua đấy là địa phận một làng, một xóm hay của một ngôi nhà… chứ không phải để che chắn hoàn toàn hay chia cắt không gian gây ngột ngạt, tù túng.

Phong thủy cổng ngõ theo mệnh gia chủ

Về mặt Bát Trạch là thuận theo cung mệnh, gia chủ thuộc Tây Tứ Mệnh khi xây dựng, sửa chữa nhà ở nên mở cổng tương ứng bốn hướng Tây, Tây Bắc, Tây Nam và Đông Bắc. Đối với gia chủ Đông Tứ Mệnh thì nên mở cổng thuộc các hướng Bắc, Đông, Đông Nam và Nam. Vị trí cổng mở được xem xét từ bên trong khu đất nhìn ra nên tránh bố trí thẳng với vị trí ngã ba, tránh dẫn lối “trực xung” với cửa chính của nhà ở hay nói cách khác cổng và cửa chính thẳng hàng là không nên bởi vì “sinh khí lúc này đi theo đường vòng, sát khí đi theo đường thẳng” mang đến nhiều bất lợi và không may mắn.

-Gia chủ mệnh Kim: người có mệnh Kim không nên xây cổng ở hướng Nam. Vì theo phong thủy hướng Nam thuộc mệnh Hỏa, mà Hỏa khắc Kim do đó sẽ gây nhiều bất lợi cho gia chủ.

-Gia chủ mệnh Thủy: Đối với gia chủ mệnh này không nên xây dựng hay sửa cổng nhà theo hướng Đông Bắc và Tây Nam. Vì hai hướng này thuộc mệnh Thổ, mà Thổ khắc với Thủy nên cũng sẽ mang đến những điều không may cho gia chủ.

-Gia chủ mệnh Mộc: người mệnh Mộc không nên xây dựng cổng nhà theo hướng Đông Bắc và Tây Nam. Vì đối với hướng này theo phong thủy sẽ thuộc mệnh Thổ. Mà Thổ khắc với Thủy đó là điều cần nên tránh.

Một số lời khuyên đối với “Sửa cổng nhà có cần xem tuổi không?”

– Đối với người tuổi Tý: Tý là chuột, được xem là một loài vật tinh khôn, nhanh nhẹn và tích cực hoạt động về đêm. Do đó người tuổi Tý nên xây cổng chính mở về hướng Tây.

– Đối với gia chủ tuổi Mùi, Tuất và Hợi: những người tuổi này nên xây nhà hay sửa chữa cổng nhà xoay về hướng Bắc. Đây là hướng thể hiện của sự tinh thông, trí tuệ và rất hợp với những người tuổi Mùi, Tuất và Hợi là những người chan hòa và ít thích sự cạnh tranh.

Những điều cần biết khác khi làm cổng nhà theo tuổi

1.Lựa chọn kiểu dáng cổng nhà

2.Xác định chiều mở của cổng nhà

3.Xác định lối vào cổng phù hợp

Công ty Cổ phần Xây dựng và Nội thất Aeros Dịch vụ thi công sửa chữa nhà trọn gói, giá rẻ tại chúng tôi Hotline: 0901 806 999 Website: https://suachuanha365.com/

Bạn đang xem bài viết Cách Thỉnh Phật Di Lặc Về Nhà Và Những Lưu Ý Cần Nắm Rõ trên website Aimshcm.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!