Cập nhật thông tin chi tiết về Giờ Cúng, Mâm Lễ Và Văn Khấn Cúng Giao Thừa Bàn Thờ Phật mới nhất trên website Aimshcm.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Cúng giao thừa bàn thờ Phật vào giờ nào?
Với những gia đình thờ Phật thì vào đêm 30 vẫn cúng giao thừa ở bàn thờ Phật. Thông thường, cúng giao thừa ở bàn thờ Phật được thực hiện sau khi cúng giao thừa ngoài trời và trước khi cúng giao thừa tổ tiên ở trong nhà. Thời gian cúng giao thừa ở bàn thờ Phật sẽ từ 11h đêm – 1h sáng.
2. Cúng giao thừa bàn thờ Phật gồm những gì?
Theo tín ngưỡng dân gian, Phật ăn chay nên mâm cúng bàn thờ Phật là những món chay. Một số lễ vật và món ăn truyền thống cúng ở bàn thờ Phật là:
3. Văn khấn cúng giao thừa bàn thờ Phật
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Nam Mô Đương Lai Hạ Sanh Di Lặc Tôn Phật
Nam Mô Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát
Nam Mô Đại Nguyện Địa Tạng Vương Bồ Tát
Con kính lạy Mười Phương Phật, Mười Phương Pháp, Mười Phương Tăng.
Hôm nay là ngày 30 tháng Chạp năm ……………… Gia đình chúng con là: (liệt kê họ tên) ……………………………………….. Ngụ tại:………………………………………………
Trước án kính cẩn thưa trình:
Năm cũ qua đi bước sang năm mới
Mong cuộc đời đến với an vui
Hành tin rộn rã tiếng cười
Hoà bình hạnh phúc mọi người thương nhau.
Chúng con cùng toàn thể gia quyến thành tâm sắm sửa phẩm vật hương hoa, cơm canh thanh đạm, chi nghi phẩm vật thanh khiết trên hết dâng cúng Mười Phương Tam Bảo, đến chư vị Thiên địa Tôn thần, phụng hiến Tổ tiên, truy niệm chư gia Cao Tằng Tổ Khảo, Tiên linh nội ngoại cùng cửu huyền thất tổ, lục thân quyến thuộc. Kính thỉnh mời chư vị lai lâm chứng giám, thụ hưởng lễ vật.
Ngưỡng nguyện Mười Phương Chư Phật, chư Đại Bồ Tát, chư Hiền Thánh Tăng cùng chư vị thiện thần từ bi gia hộ cho gia đình thân quyến Nội Ngoại an khang thịnh vượng, gia đình êm ấm thuận hòa, tử tôn hiếu thuận, tật bệnh tiêu trừ, tai qua nạn khỏi, tội diệt phước sanh, thiện căn tăng trưởng, đạo tâm kiên cố. Đời đời kiếp kiếp nương bóng từ bi tu theo Phật đà, thoát khỏi đường mê, quay về bờ giác, muôn việc hanh thông, trên dưới một lòng, thực hành Chánh pháp, bốn ân nguyện đáp, ba cõi đều nhờ, tất cả sang bờ an vui giải thoát, giới hương thơm ngát lan tỏa mười phương, hai cảnh âm dương đồng nương lợi lạc.
Phổ nguyện gia môn hưng thịnh, quyến thuộc bình an, nội ngoại tiên linh cùng cửu huyền thất tổ nhiều đời xả bỏ ưu phiền, nhất tâm hướng thiện, quy y Tam Bảo, thoát khỏi mê đồ, tin sâu Nhân quả, tránh xa điều ác làm các việc lành, tinh tấn tu hành, gây tạo vô lượng công đức lành rồi nương nhờ Phật lực sớm vãng sanh về cõi giới an lạc, đời đời không còn thối chuyển với Chánh pháp.
Nguyện cho tất cả chúng sanh đều trọn thành Phật đạo, chứng thành đạo quả.
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
4. Lưu ý khi cúng giao thừa bàn thờ Phật
Chỉ nên cúng Phật bằng đồ ăn chay, tuyệt đối không nên cúng bằng đồ ăn từ thịt động vật.
Khi đọc văn khấn, trong gia đình cần tránh mâu thuẫn, cãi vã.
Cần ăn mặc trang nghiêm khi cúng.
Mâm Cúng Giao Thừa Cần Chuẩn Bị Những Gì?
Cứ mỗi năm Tết đến, nhà nhà đều tất bật chuẩn bị cho mâm cúng đêm giao thừa. Vậy mâm cúng giao thừa quan trọng ra sao và cần chuẩn bị những gì?
1. Vì sao cúng giao thừa là nghi lễ quan trọng? Nhà nghiên cứu Minh Đường trong sách Nghi lễ dân gian – Nghi lễ cúng gia tiên cho biết lễ giao thừa (lễ trừ tịch) là lễ quan trọng nhất trong dịp Tết Nguyên Đán.Quan niệm xưa cho rằng, việc bàn giao tiếp nhận công việc của các vị Hành Khiển diễn ra khá khẩn trương nên các vị ấy chỉ có thể ăn vội vàng hoặc đi ngang qua chứng kiến tấm lòng của gia chủ. Vì vậy mâm cỗ cúng sẽ được đặt ngoài cửa chính.
Thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, khi đồng hồ điểm 12h đêm, gia chủ sẽ làm lễ thành tâm cầu xin một năm mới nhiều may mắn, sức khỏe cho gia đình mình.
Đó là lễ dâng hương vào giây phút chuyển giao giữa giờ khắc cuối cùng của năm cũ và giờ khởi đầu của năm mới, với ý nghĩa đem bỏ hết những điều xấu của năm cũ để đón những điều tốt đẹp của năm mới sắp đến.
Không chỉ vậy, cúng giao thừa còn là để rước ông bà tổ tiên của chúng ta về chơi lễ Tết, nhìn con cháu sum vầy vui vẻ bên gia đình.
Để hiểu hết được về cách cúng Giao thừa ngoài trời, trước hết không thể bỏ qua vấn đề tiến hành thắp hương Giao thừa mấy giờ, cần nhớ kỹ và tuân thủ làm theo thời gian cúng ngoài trời nhằm đảm bảo ý nghĩa.
Lễ cúng Giao thừa được tiến hành vào giờ Chính Tý, tức đúng 0h đêm hôm 30 tháng chạp.
2. Chuẩn bị mâm cúng giao thừa ngoài trời
Bộ quan thần linh.
Chuẩn bị đồ cúng giao thừa ngoài trời như thế nào?
Mâm cỗ cúng đêm giao thừa có thể làm cỗ chay hoặc cỗ mặn được dọn ở một bàn riêng. Cúng xong sẽ dọn đi.
– Với cỗ mặn gồm: 1 con gà luộc, bánh chưng, xôi, trà, rượu, nước, giò chả, các món cơm canh mặn khác tùy theo nhu cầu của gia đình. Dọn cùng với chén đũa nếu có nhiều món.
– Với cỗ chay thường bao gồm: bánh, kẹo, mứt, cơm canh chay, trà nước.
3. Chuẩn bị mâm cúng giao thừa trong nhà
Mâm cỗ cúng trong nhà là mâm cỗ cầu mong tổ tiên phù hộ cho một năm an lành, hạnh phúc vào thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới.
Thông thường, lễ cúng này sẽ được tiến hành vào chiều hoặc tối 30 Tết (với tháng đủ, hoặc 29 Tết với tháng thiếu), trước lễ cúng giao thừa. Một số gia đình có thể làm lễ cúng sớm hơn để có thời gian dành cho các hoạt động khác như về quê, du lịch, đến nhà họ hàng, bạn bè…
– Đối với người miền Bắc, mâm cỗ mặn được chuẩn bị rất bài bản, thường trên mâm có 4 bát, 4 đĩa. Cỗ lớn thì 6 bát, 6 đĩa hoặc 8 bát, 8 đĩa… Cũng có nhà chuẩn bị mâm cỗ lớn xếp cao từ 2 đến 3 tầng.
Bốn bát gồm: bát giò heo hầm măng lưỡi lợn, bát bóng thả, bát miến, bát mọc. Bốn đĩa của mâm cỗ gồm: đĩa giò lụa, đĩa chả quế, đĩa thịt gà, đĩa thịt heo.
– Đối với người miền Trung thường có: bánh chưng, bánh tét, giò lụa, gà bóp rau răm, thịt heo luộc, giá chua…
– Đối với người miền Nam hay có bánh tét, canh măng, thịt kho tàu, chả giò, nem, gỏi tôm thịt.Khi cúng giao thừa trong nhà, tất cả thành viên trong gia đình cần phải trang nghiêm, chỉn chu trước bàn thờ, khấn tổ tiên để xin được phù hộ trong năm mới đồng thời mời ông bà tổ tiên về nhà ăn Tết cùng gia đình.
Tùy vào điều kiện của mỗi gia đình để mâm cỗ có ít hoặc nhiều món. Hơn tất cả là lòng thành của bạn dâng đến tổ tiên.
4. Những lưu ý khi sắp mâm cúng
Hoa bày trên bàn thờ cần phải hoa tươi chứ không được dùng hoa giả, hoa nhựa vì theo quan niệm đó là sự giả dối.
Cúng đất đai ngoài sân trước rồi mới đến cúng trong nhà
Theo nhiều quan niệm phong thủy thì: “Cúng giao thừa là cúng vị chư thiên cai quản năm mới và tiễn chư thiên cai quản năm cũ đi nên phải cúng ngoài trời trước rồi mới cúng gia tiên, thần linh trong nhà”.
Nên đặt một chiếc bàn cúng nhỏ riêng để cúng giao thừa ở phía dưới bàn thờ chính
Dù làm cỗ cúng mặn hay chay cũng nên để ở chiếc bàn con bên dưới bàn thờ. Trên bàn thờ chính chỉ để hoa tươi, quả tươi, một ít tiền vàng mã, trà, nước mang tính tượng trưng.
http://ttvn.toquoc.vn/mam-cung-giao-thua-can-chuan-bi-nhung-gi-2220219222646164.htm
Hướng Dẫn Cúng Mùng 3 Tết 2022: Văn Khấn Hóa Vàng, Mâm Cỗ, Thời Gian
Lễ cúng mùng 3 Tết còn được gọi là lễ tạ năm mới hay lễ cúng đưa ông bà dựa trên tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên là phong tục truyền thống đẹp của người Việt. Lúc này, gia chủ sẽ dâng các lễ vật cho thần linh để các vị thần chứng giám cho tấm lòng thành của người cúng. Đây cũng được coi là dịp lễ đón thần tài để cầu mong may mắn cho cả năm.
Tuy nhiên, do phong tục tập quán của mỗi vùng miền khác biệt mà các gia đình sẽ làm lễ hóa vàng linh động vào các thời điểm khác nhau. Chính vì thế có nhiều người thắc mắc rằng phải cúng mùng 3 Tết lúc mấy giờ mới hợp lễ nghi? Thông thường, các gia đình sẽ phải chuẩn bị đồ cúng từ sáng sớm, để kịp cho lễ cúng diễn ra trong buổi sáng và không nên để quá trưa mới làm lễ.
Bày trí mâm cúng mùng 3 tết (Nguồn: vietnamholidays.vn)
2.1. Mâm cúng mùng 3 Tết gồm những gì
Trong quan niệm của những người trọng tín ngưỡng thì mâm cỗ cúng mùng 3 Tết là một nghi lễ vô cùng quan trọng trong dịp Tết bởi đây là thời điểm mà các bậc gia thần và ông bà tổ tiên luôn ngự trên bàn thờ. Chính vì thế mà các gia đình luôn phải chú ý chuẩn bị mâm cỗ hóa vàng một cách đầy đủ và thành kính nhất.
Tùy vào điều kiện của mỗi gia đình mà cách cúng mùng 3 Tết sẽ khác nhau, tuy nhiên, một mâm cỗ hóa vàng cơ bản nhất cũng phải đầy đủ giò chả, nem rán, bánh chưng xanh, gà luộc, xôi và các loại hoa quả ngon ngọt, đẹp.
Khi bày trí mâm cúng mùng 3 Tết, con gà được dùng để thắp hương phải là loại gà trống to, có cặp chân đẹp và được xếp dáng cẩn thận bởi đây là vật tế chính không thể thiếu trong mâm cỗ mặn. Gà luộc mang ý nghĩa về sự khởi đầu thuận lợi và hứa hẹn một năm mới vạn sự như ý cho gia chủ.
Mâm cỗ cũng không thể thiếu đi bánh chưng đi kèm với dưa hành. Bánh chưng là biểu tượng cho sự vuông tròn và kết hợp tinh hoa trời đất từ đó tạo nên hương vị đậm đà cho món ăn ngày Tết. Bên cạnh đó, các gia đình cũng phải chuẩn bị đầy đủ xôi và giò chả. Giò chả trong mâm cỗ cúng mang ý nghĩa về lời cầu chúc cho một năm mới nhiều tài lộc và may mắn cho các thành viên trong nhà. Hoa cắm bàn thờ nên chọn hoa tươi, tránh dùng hoa giả sẽ không tốt cho tài lộc, may mắn.
Theo như truyền thống của các gia đình Việt từ xa xưa, mâm cúng mùng 3 Tết thường có nhiều món khác nhau, tất cả đều được đặt trong những chiếc đĩa nhỏ, mỗi món chỉ sắp một số lượng nhất định và chỉ cần thưởng thức một chút để cảm nhận hương vị. Điều này thể hiện được nét đẹp trong văn hóa cổ truyền và sự tinh tế trong ẩm thực dân tộc.
Mâm cơm cúng phải có đầy đủ các món để tạo nên được sự hài hòa trong cả màu sắc lẫn hương vị giống như sự hòa quyện của các yếu tố trong trời đất. Một mâm cỗ hóa vàng được chuẩn bị chu đáo cũng thể hiện rõ tấm lòng thành kính của con cháu trong nhà với các vị thần và tổ tiên.
2.2. Chuẩn bị lễ vật cúng mùng 3 Tết 2021
Lễ vật cúng mùng 3 Tết phải được chuẩn bị đầy đủ với nhang, vàng mã, hoa, ngũ quả, trầu cau, rượu trắng, đèn nến, bánh kẹo cùng với mâm lễ mặn hoặc cỗ chay và hai cây mía. Các vật hóa vàng cũng phải gắn với cuộc sống thường nhật để cảm nhận người ở cõi âm sống gần với dương gian hơn.
Vào ngày này, tất cả vàng mã được cúng trong dịp Tết được mang ra để hóa, sau khi hóa vàng thì người đốt nên vẩy mấy giọt rượu cúng xuống để giữ sự linh thiêng cho lễ cúng mùng 3 Tết và cũng là để người ở cõi âm nhận được vàng mã của con cháu.
Theo tập tục và tín ngưỡng truyền thống, gia chủ cũng nên hóa hai cây múa bằng cách hơ trên lửa đã hóa để làm đòn gánh vàng cho người ở cõi âm cũng là vũ khí để xua đuổi bọn quỷ dữ.
Lễ cúng hóa vàng vào ngày Tết cũng không thể thiếu đi bài khấn. Văn cúng mùng 3 tết cũng được coi là lời ước nguyện và cầu mong của gia chủ với các vị thần linh và tổ tiên để cầu có một năm mới thuận lợi, suôn sẻ.
Văn cúng mùng 3 tết (Nguồn: tieudungplus.vn)
Bài văn khấn ngày mùng 3 Tết
– Nam mô A-di-đà Phật (3 lần)
– Con kính lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương
– Con kính lạy Hoàng Thiên, Hậu Thổ, Long Mạch, Táo Quân, chư vị tôn thần
– Con kính lạy Hoàng thiên Hậu thổ. Chư vị Tôn thần
– Con kính lạy Ngài Đương niên hành khiển, ngài Bản cảnh Thành Hoàng, các ngài Thổ địa, Táo quân, Long mạch Tôn thần.
– Con kính lạy các cụ Tổ khảo, Tổ tỷ, nội ngoại tiên linh.
Hôm nay là ngày mùng 3 tháng giêng năm……………..
Chúng con là: …………………………………………………….tuổi…………………
Hiện cư ngụ tại……………………………………………………………………………
Thành tâm sửa biện hương hoa phẩm vật, phù tửu lễ nghi, cung bày trước án. Kính cẩn thưa trình: tiệc xuân đã mãn, Nguyên đán đã qua, nay xin thiêu hóa kim ngân, lễ tạ Tôn thần, rước tiễn âm linh trở về âm cảnh.
Kính xin lưu phúc, lưu ân, phù hộ độ trì dương cơ âm trạch, mọi chỗ tốt lành, con cháu được bách sự như ý, vạn sự bình an, tài lộc song toàn, gia đạo hưng vượng.
Lòng thành kính cẩn, lễ bạc tiến dâng, lượng cả xét soi, cúi xin chứng giám.
Nam mô A-di-đà Phật (3 lần)
Như vậy, tùy vào điều kiện cũng như phong tục riêng mà các gia đình sẽ có thời gian cũng như cách thực hiện lễ cúng mùng 3 Tết khác nhau. Với những nội dung trên, hi vọng bạn đã phần nào hiểu rõ hơn về ý nghĩa và các lễ vật cần có của mâm cúng cho lễ hóa vàng theo đúng tín ngưỡng truyền thống của Tết cổ truyền.
Mùng 3 tết hóa vàng tiễn tổ tiên (Nguồn: doisongphapluat.com)
Văn Khấn Chuyển Bàn Thờ Thần Tài
Bàn thờ Thần Tài là một trong những vị trí linh thiêng và có ý nghĩa tâm linh, nơi thờ cúng các vị thần để cầu mong may mắn, phước lành. Chính vì thế, việc chuyển bàn thờ Thần Tài, di chuyển bát hương thờ cúng sang vị trí khác hoặc di chuyển từ nhà cũ sang nhà mới là một việc hết sức quan trọng.
Gia chủ cần lựa chọn ngày giờ hoàng đạo để thực hiện việc chuyển giao, chuyển bị đầy đủ lễ vật cho bàn thờ và đồng thời phải nghiên cứu trước bài văn khấn chuyển bàn thờ Thần Tài sao cho đúng, cho hợp lý và linh thiêng lại thể hiện được sự thành tâm của người cúng vái.
Đồng thời, tránh được những phạm kỵ, không may và những điều xíu quẩy có thể xảy đến với cuộc sống, công việc làm ăn kinh doanh.
Lựa chọn ngày chuyển bàn thờ Thần Tài
Dù là chuyển bàn thờ Thần Tài – Ông Địa hay việc chuyển vị trí bàn thờ Gia Tiên trong gia đình, bạn cần lựa chọn ngày chuyển dời theo ngày tốt của gia chủ nhằm giúp mọi chuyện được thuận lợi, an lành và suôn sẻ.
Bên cạnh đó, việc chuyển bàn thờ vào ngày tốt cũng giúp cho vận khí phong thủy của ngôi nhà được tốt hơn, gia đình sẽ gặp nhiều tài lộc, may mắn, sức khỏe dồi dào.
Xem ngày chuyển bàn thờ Thần Tài – Ông Địa vào ngày/tháng hợp với tuổi mệnh gia chủ.
Ngày tốt để dọn bàn thờ Thần Tài nên là ngày Hoàng đạo.
Giờ tốt để chuyển bàn thờ cũng phải là giờ Hoàng Đạo.
Năm chuyển bàn thờ Thần Tài cũng tuyệt đối tránh những năm mà gia chủ gặp họa Tam Tai.
Lễ vật và thủ tục chuyển bàn thờ đến vị trí khác trong nhà
Ngoài việc lựa chọn ngày giờ Hoàng Đạo hay văn khấn chuyển bàn thờ Thần Tài, gia chủ cần quan tâm và chú ý đến thủ tục thờ cúng cũng như chuẩn bị những lễ vật cần thiết cho việc chuyển vị trí bàn thờ trong gia đình hoặc chuyển bàn thờ từ nhà cũ sang nhà mới.
Lễ vật để xin chuyển bàn thờ Thần Tài đến một vị trí khác, căn phòng khác trong ngôi nhà cần có:
1 gà trống tơ luộc;
1 đĩa xôi trắng đỗ xanh;
1 chai rượu trắng và 3 chén nhỏ;
Ngũ quả gồm 5 loại trái cây với nhiều màu sắc, kích thước cho đẹp mắt.;
Hoa tươi gồm 5 loại khác nhau với 5 cây.
Trầu 3 lá, cau 3 quả
Lễ tiền vàng gồm: 3 lễ tiền, 15 lễ vàng, hương.
01 chén nước sạch;
01 ngựa đỏ, 01 ngựa vàng có đầy đủ đai yên;
Lễ vật chuyển bàn thờ Thần Tài, bàn thờ Gia Tiên hay bàn thờ Phật đến vị trí khác trong nhà sẽ giống nhau chỉ khác phần văn khấn.
Thủ tục di dời bàn thờ từ vị trí cũ sang vị trí mới trong ngôi nhà chỉ cần một mâm lễ và làm lễ một lần. Thủ tục cúng chuyển được thực hiện như sau:
Đến giờ Hoàng Đạo đã chọn, gia chủ cần ăn mặc chỉnh chu, sắp xếp đồ lễ lên bàn cúng và thắp hương, lạy 3 lạy và đọc văn khấn chuyển bàn thờ Thần Tài sang vị trí mới.
Sau đó, gia chủ thắp 3 nén hương, rót một ít rượu ra tay rồi rắc lên bàn thờ và đọc văn khấn xin chuyển bàn thờ Thần Tài, bát hương.
Thủ tục và lễ vật chuyển bàn thờ từ nhà cũ sang nhà mới
So với thủ tục chuyển bàn thờ đến vị trí khác trong nhà, thì thủ tục chuyển từ nhà cũ sang nhà mới sẽ có phần phức tạp hơn. Vậy nên gia chủ cần chú ý và thực hiện theo đúng những điều sau đây:
Lễ vật cho việc xin chuyển giao bàn thờ Thần Tài từ nhà cũ sang nhà mới cần được chuẩn bị như sau:
Hoa tươi 5 loại với 5 màu cho may mắn.
Ngũ quả mang ý nghĩa lộc tài.
Mâm lễ mặn gồm xôi, gà luộc nguyên (gà trống) hoặc thịt lợn luộc.
Hương vàng, trầu cau, hũ rượu, muối, gạo, nước trắng,…
1 con ngựa màu đỏ, 1 con ngựa màu vàng đầy đủ hia hài kiếm mũ.
1 bộ quần áo màu vàng, 1 bộ quần áo màu đỏ để dâng cúng quan Thổ công, thổ địa.
Sớ thiên di linh vị thần Tài.
Để chuyển bàn thờ từ nhà cũ sang nhà mới, gia chủ cần phải có lễ nhập trạch. Vì thế, việc chuyển bàn thờ Thần Tài trường hợp này thường diễn ra cùng với ngày nhập trạch. Do đó, sẽ cần có 2 mâm lễ:
Mâm lễ cúng tại nhà cũ, nơi đặt bàn thờ cũ.
Mâm lễ cúng ở nhà mới gồm lễ nhập trạch để chuyển bàn thờ và bát hương.
Làm lễ chuyển bàn thờ từ nhà cũ sang nhà mới cũng cần phải sắm 2 mâm lễ và thờ cúng tại 2 nơi:
Thủ tục chuyển tại nhà cũ: Sắm lễ vật và đọc văn khấn xin chuyển bàn thờ Thần Tài sang nhà mới.
Thủ tục chuyển tại nhà mới: Sắm lễ và đọc bài xin được nhập trạch, đặt bàn thờ Thần Tài.
Sắp xếp lễ cúng đã chuẩn bị gọn gàng, đầy đủ, đẹp mắt và chuẩn bị tờ sớ. Lúc này gia chủ cần ăn mặc nghiêm chỉnh, đợi đến giờ lành và tiến đến bàn thờ để thắp hương, vái lạy và đọc văn khấn chuyển bàn thờ Thần Tài về nhà mới.
Sau khi đã đọc xong bài khấn, gia chủ vái tạ và chờ đến khi gần hết một tuần hương mới tiến hành hóa vàng và di chuyển bàn thờ từ nhà cũ sang đến nhà mới.
Bát hương khi được chuyển đi cần được phủ bằng lớp vải đỏ tránh lộ thiên.
Thực hiện lễ cúng xin chuyển bàn thờ tại nhà mới
Khi di chuyển bàn thờ đến ngôi nhà mới, gia chủ thực hiện việc báo cáo đến các vị thần linh, gia tiên và xin thần nơi nhà mới tiếp nhận cho phép được cư ngụ.
Khi đã chuyển bát hương, bàn thờ Thần Tài sang nhà mới, gia chủ cần thắp hương cúng gia tiên về việc chuyển bàn thờ được thực hiện thành công.
Khi chuyển bàn thờ sang nơi ở mới, gia chủ cần thắp hương đủ 7 ngày với mục đích và ý nghĩa để các vị thần thích nghi, quen với nơi ở mới. Để không còn vấn vương hay về lại nơi ở cũ làm mất linh cho không gian thờ cúng.
Văn khấn chuyển bàn thờ Thần Tài – Thổ Địa
Bài văn khấn xin chuyển bàn thờ Thần Tài/Gia Tiên/bàn thờ Phật từ nhà cũ sang nhà mới hay từ vị trí cũ sang vị trí mới trong nhà cơ bản đều giống nhau. Chỉ khác ở lời thỉnh, loại bàn thờ và vị trí cần chuyển.
Văn khấn xin chuyển bàn thờ
Sau khi đọc xong bài văn khấn, gia chủ vái lạy và chờ tới khi hết 2/3 tuần hương thì mới lễ tạ, hóa vàng. Lúc này, gia chủ lấy tiền vàng trên ban thờ lót dưới bát hương và bê nguyên như vậy qua vị trí mới mà không phải bốc lại bát hương Thần Tài mới.
Khi di dời xong gia chủ hóa tiền vàng, lấy địa chỉ rắc vào tro hóa tiền và bày lễ, thắp hương mới, rót rượu. Chờ đến khi hương đã cháy được ¼ thì tiến hành đọc văn khấn lễ tạ :
“Hôm nay là ngày…………..tháng năm……….
Tín chủ là:……………, xin tâm thành tiến lễ bái Thánh thần lai lâm trước linh đài, thụ hưởng lễ vật và chứng giám lòng thành của chúng con. Cho phép chúng con di chuyển bàn thờ của chư vị Tôn thần bản gia.
Chúng con xin các vị Tôn thần chuyển ban thờ đắc đáo linh địa, cư trung chính gia trung, tăng thêm mãnh lực. Từ nay trở đi, tuần rằm mồng một, lễ tết, xin tôn nhang, sửa lễ dâng cúng chư vị Tôn thần để tạ ơn và xin cầu Phúc Lộc.
Kính xin chư vị thần linh phù độ cho toàn gia chủ chúng con được nhân khang vật thịnh, khỏe mạnh, bình an, mọi sự vạn cầu sở nguyện, vạn ước khả thành, mọi công việc làm ăn hanh thông thuận toại, tài lộc dồi dào tốt tươi, bát tiết tứ thời hưởng vinh hoa phú quý. (Có thể nói thêm, cầu gì thì khấn đó)
Tín chủ: ……………………. cùng toàn gia xin dập đầu bái tạ!” Đợi hết tuần nhang thì gia chủ đã hoàn tất mọi thủ tục cần thiết.
Mong rằng những chia sẻ mà chúng tôi vừa gửi đến là hữu ích với bạn!
Bạn đang xem bài viết Giờ Cúng, Mâm Lễ Và Văn Khấn Cúng Giao Thừa Bàn Thờ Phật trên website Aimshcm.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!