Cập nhật thông tin chi tiết về Trình Độ Tiếng Nhật Cần Thiết Trước Khi Đi Du Học Nhật Bản, Và Tầm Quan Trọng Của Trình Độ Tiếng Nhật. mới nhất trên website Aimshcm.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trình độ tiếng Nhật cần thiết trước khi đi du học Nhật Bản, và tầm quan trọng của trình độ tiếng Nhật.
Xin chào các bạn, tôi là Shige đây!
Tại sao phải học tốt tiếng Nhật trước khi du học.
Chắc chắn sẽ có bạn thắc mắc: “tại sao đi Nhật để học tiếng Nhật mà lại cần trước năng lực tiếng Nhật nhỉ?”
Thực ra thì tôi cũng nghĩ như bạn vậy ^^
Tuy nhiên, cái gì cũng có lý do của nó.
Vì những lý do chính sau đây:
Tiếng Nhật tiếng Nhật được mệnh danh là một trong những ngôn ngữ khó nhất trên thế giới với 3 hệ chữ thường dùng là: Hiragana, Katakana và Kanji.
Nếu như đã tiếp xúc với tiếng Nhật chắc hẳn bạn sẽ hiểu được rằng cả ba hệ chữ trên đều là hệ chữ tượng hình. Khác hẳn với hệ chữ cái Romaji mà chúng ta vẫn hay dùng trong tiếng Anh hoặc tiếng Việt.
Đặc biệt, chữ Kanji bắt nguồn từ chữ Hán là một rào cản lớn cho các du học sinh Việt, khi mà ngay cả người Nhật cũng thừa nhận độ “khó nhằn” của hệ chữ này. Bên cạnh đó, từ vựng và ngữ pháp tiếng Nhật cũng rất phong phú và đa dạng. Vì vậy, nếu người học không thường xuyên ôn tập và sử dụng thì khả năng quên từ vựng hay nhầm lẫn, không phân biệt được các mẫu ngữ pháp sẽ thường xuyên gặp phải. Không chỉ vậy, tốc độ nói của người Nhật cũng rất nhanh.
Để hiểu và bắt kịp những gì họ nói là điều không hề đơn giản. Thử tưởng tượng mà xem, nếu bạn không hề biết tiếng Nhật hay chỉ biết một chút mà đặt chân tới Nhật để du học thì sẽ bỡ ngỡ và lo lắng tới đến mức nào?
Điểm cộng cho việc xin visa du học.
Đối với những bạn muốn đi du học Nhật Bản; việc học tiếng Nhật thực sự cần thiết vì chứng chỉ tiếng Nhật chính là một trong những loại giấy tờ không thể thiếu để có thể hoàn tất thủ tục du học. Trong trường hợp bạn không đạt được trình độ tiếng Nhật mà các trường Nhật ngữ yêu cầu; khả năng xin visa của bạn sẽ rất thấp.
Thuận lợi cho việc học tập tại Nhật.
Thực tế cho thấy hiện nay có rất nhiều bạn vẫn nghĩ rằng khi sang Nhật và học tại trường Nhật ngữ; bạn sẽ phải học lại từ đầu. Song song đó, cũng không ít bạn cho rằng học tại Việt Nam tới trình độ nào rồi thì khi sang Nhật sẽ học tiếp từ trình độ đó. Vậy nhưng, điều này là chưa chính xác. Sự thật là trước khi được sắp xếp lớp; trường sẽ cho mỗi du học sinh làm bài kiểm tra đầu vào.
Căn cứ vào điểm đầu vào này; bạn sẽ được sắp xếp lớp cho phù hợp. Vì vậy nếu như học tại Việt Nam với lượng kiến thức càng chắc và vững thì bạn sẽ tiết kiệm được khá nhiều thời gian cho việc làm quen lại tiếng Nhật từ đầu.
Không chỉ có vậy, việc học tốt tiếng Nhật không chỉ giúp ích cho bạn việc học tại trường Nhật ngữ mà còn thuận lợi cho quá trình học lên cao như: các trường Đại học, Cao đẳng hay chuyên môn sau này. Nếu nền tảng tiếng tại Việt Nam của bạn tốt (đạt trình độ tối thiểu từ N5 tới N4,…); cộng với sự nỗ lực và cố gắng dù so với kỳ học dài nhất là 2 năm thì khi sang Nhật chỉ từ 1 đến 1.5 năm bạn hoàn toàn có thể thi và đạt trình độ N2. Qua đó để thấy rằng, việc mỗi bạn tự tích lũy cho mình lượng kiến thức nhất định trước khi sang Nhật là điều vô cùng cần thiết.
Thuận lợi trong công việc.
Đối với các du học sinh sang du học tại Nhật Bản thì công việc làm thêm giữ một vai trò khá quan trọng trong cuộc sống của mỗi bạn. Đi làm thêm sẽ giúp các bạn có thêm thu nhập để trang trải học phí và các sinh hoạt bên đó.
Một vấn đề mà nhiều du học sinh hiện nay đang gặp phải là tiếng Nhật chưa tốt nên các bạn phải làm những công việc khá vất vả như: bốc vác; đóng gói cơm hộp, phát báo sáng…
Hoặc nếu không sẽ là những công việc rất mất thời gian, làm nhiều ca mà lương nhận được lại không cao. Và cũng theo kinh nghiệm của rất nhiều các bạn đi du học Nhật Bản; để có được công việc tốt (lương ổn định và có cơ hội giao tiếp nâng cao nhiều về tiếng) như: được làm phục vụ trong khách sạn, nhà hàng, quán cafe… thì vốn tiếng Nhật của các bạn phải tương đối khá ngay từ khi ở Việt Nam. Mặt khác, bạn cũng cần có đức tính không ngại học hỏi và trau dồi thêm khi sang Nhật.
Nếu không học tiếng Nhật trước khi du học.
Cũng như đã nói ở trên tiếng Nhật vốn dĩ là ngôn ngữ khó học, để học được tiếng Nhật bạn phải thực sự kiên trì và chịu khó. Và 1 điều đặc biệt ở đây đó là, tiếng Nhật khi học và tiếng Nhật giao tiếp không giống nhau hoàn toàn nên bạn sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi giao tiếp với người Nhật.
Để hoàn thiện được 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết thì bạn sẽ mất rất nhiều thời gian, chưa kể đến bạn phải học chữ Kanji, bởi người Nhật dùng bảng chữ Kanji rất nhiều. Nên việc không học, không tìm hiểu về tiếng Nhật trước khi đến Nhật, thì cuộc sống của bạn vào khoảng thời gian đầu sẽ vô cùng khó khăn, và sẽ có rất nhiều trường hợp bạn không thể hiểu được người Nhật đang nói gì với mình. Nếu như đã tìm hiểu, có 1 số “vốn” tiếng Nhật cho bản thân ít nhất bạn cũng sẽ nắm được phần nào điều mà người Nhật muốn nói với mình.
Bất lợi hơn trong quá trình xin việc làm thêm.
Cũng như đã nói ở trên, với những bạn tiếng Nhật chưa tốt nên các bạn phải làm những công việc khá vất vả như: bốc vác, đóng gói cơm hộp, phát báo sáng… Hoặc nếu không sẽ là những công việc rất mất thời gian, làm nhiều ca mà lương nhận được lại không cao.
Nhiều bạn nói rằng: “các công ty du học hứa sẽ giới thiệu việc làm thêm khi đến Nhật nên không cần năng lực Nhật ngữ cũng được”, nhưng trên thực tế có tới tới 60% công ty hứa giới thiệu việc nhưng hoàn toàn là lừa đảo. 40% công ty còn lại nói: “không phải công ty du học mà là nhà trường sẽ giới thiệu việc làm thêm cho bạn”.
Vậy thì hầu hết việc làm thêm của học sinh tại Nhật đều do trường giới thiệu. Tuy nhiên nhà trường vẫn thường kèm điều kiện “phải có N4 thì mới đi làm được”, hoặc sẽ chỉ cung cấp những công việc như: giao báo sang, dọn vệ sinh phòng khách sạn… đại loại sẽ là những công việc ít tiếp xúc với người Nhật và có mức lương thấp.
Không theo kịp tiến độ học tập
Vì dù nói là sẽ học lại từ đầu khi đến Nhật, nhưng tốc độ học của trường tiếng ở Nhật rất nhanh, bên cạnh đó giáo viên 100% là người Nhật, nên việc không biết tiếng Nhật từ trước các bạn hoàn toàn không thể theo kịp tiến độ của giáo trình.
Hầu hết, các du học sinh đều có cảm nhận rằng thầy cô người Nhật đều là những người có tâm, giàu nhiệt huyết, tuy nhiên dù thầy cô là những người có tâm, giàu nhiệt huyết đến đâu thì rào cản ngôn ngữ lúc đầu vẫn là khá lớn. Ở những tiết học ngữ pháp, nghe thầy cô giảng bài để hiểu hết lượng kiến thức là điều không hề dễ dàng với bất kỳ ai.
Từ đó dẫn đến việc học tập kém hiệu quả. Kéo theo đó là tinh thần chán nản, muốn buôn bỏ việc học,vì tự nhận thấy việc vào được đại học hay chuyên môn là việc rất khó thực hiện.
Có nhiều trường hợp do học không nổi đã quyết tâm buôn bỏ học hành, tập trung làm thật nhiều để gom cho mình một số vốn và trở về nước sau tốt nghiệp, hệ lụy của quyết định đó là những tương lai tươi sang đặt ra từ giây phút đầu bị dập tắt, những câu nói “du học không phải là 1 tương lai màu hồng” xuất hiện,và tồi tệ nhất là cũng chính là những trường hợp làm việc quá sức,dẫn đến kiệt sức rồi đột quỵ.
vài năm trở lại đây đã có không ít trường hợp du học sinh Việt Nam bị đột quỵ trong lúc làm việc, rất đáng tiếc và nguyên nhân chính là do [chán nản về học lực của bản thân không theo kịp tiến độ học tập chiếm gần như là 50%]
Tỉ lệ xét visa sẽ khó khăn hơn.
Đây có thể coi là 1 trong những điều hiển nhiên, vì khi tuyển sinh hầu hết các trường Nhật ngữ đều có đề ra quy định rằng bạn phải đạt tối thiểu là trình độ tiếng Nhật là N5 hoặc thời gian học tiếng Nhật là 150 giờ trở lên, nếu bạn không đáp ứng được yêu cầu này của trường tức là hồ sơ của bạn chưa hoàn thiện, nên việc xét duyệt của bạn trở nên khó khăn hơn hoặc có thể rớt cũng là điều dễ hiểu.
Bên cạnh đó còn có một nguyên nhân khác đó chính là khi quyết định chọn một đất nước nào đó du học, ít nhất bạn cũng phải chứng minh với chính phủ nước đó rằng bạn đang có quyết tâm muốn đến nước họ để học tập, và bằng chứng thuyết phục nhất không phải là những lời nói suông, không phải những tấm ảnh mà đã chụp khi đi du lịch ở nước họ mà chính là tấm bằng cấp về trình độ tiếng của bạn, nó là bằng chứng đáng tin cậy nhất để chứng minh về thái độ “muốn học” ở nước của họ.
Tóm lại vấn đề.
Về cơ bản nếu có N5 thì có thể 100% đậu giấy lưu trú.
Tuy nhiên chỉ là “có thể” chứ không phải “chắc chắn”, nhiều trường hợp vẫn rớt như thường.
Thêm nữa, trình độ tiếng Nhật càng cao thì hồ sơ càng dễ đậu, sau khi đến Nhật tìm việc làm thêm cũng dễ hơn.
Như đã nói trên, ở trình độ N4 thì có thể kiếm việc làm thêm.
Với N3 thì không còn gì bàn cãi, chắc chắn nhà trường sẽ “tuyển thẳng”
Trình độ N3 dễ dàng xin được học bổng, hoặc có trường còn miễn phí nhập học nếu sinh viên có N3.
Vậy nên tôi khuyên bạn nên học nửa năm hoặc 1 năm tại các lớp tiếng Nhật hoặc khoa tiếng Nhật của trường đại học để có thể sớm đạt được N1. Chắc chắn rằng cứ N1 mà vào đại học thì quá tốt rồi! ^^
Thông tin mới về du học
Học Tiếng Nhật Tại Nhật Bản
học tiếng Nhật tại Nhật bản, hoc tieng nhat tai nhat ban, trường tiếng tại nhật, truong tieng tai nhat, du học Nhật bản học tiếng Nhật, trường tiếng Nhật, truong tieng nhat, hoc tieng nhat, học tiếng Nhật, học tiếng Nhật tại Nhật, hoc tieng nhat tai nhat, học tiếng Nhật tại Nhật bản, hoc tieng nhat tai nhat ban, trường tiếng tại nhật, truong tieng tai nhat,
1/ Điều kiện giáo dục tiếng Nhật tại Nhật bản Tổ chức pháp nhân hỗ trợ giáo dục: Được thành lập năm 1989. Tổ chức này luôn hỗ trợ không ngừng các sinh viên nước ngoài đến Nhật học tiếng Nhật. Tổ chức kiểm tra, thẩm định khi một trường thành lập đào tạo tiếng Nhật cho người nước ngoài, liên tục phổ biến các chính sách hỗ trợ với đối tượng là sinh viên quốc tế như tiến hành nghiên cứu của giáo viên, phát triển chương trình giảng dạy, nắm bắt những chương trình học bổng phổ biến kịp thời, tư vấn tuyên truyền thủ tục nhập cảnh một cách tốt nhất.
Tổ chức được sự chỉ đạo của Bộ Văn hóa, Giáo dục, Khoa học, Bộ Tư pháp và Bộ Ngoại giao Nhật Bản.
Với sự tăng trưởng kinh tế vượt bậc và nền giáo dục tiên tiến bậc nhất thế giới. Nhật Bản hằng năm thu hút sinh viên đến từ nhiều nước khác nhau khá đông để đáp ứng nhu cầu giảng dạy mà số lượng trụ sở đào tạo cũng tăng theo, tính đến năm 2011 tại Nhật có đến gần 500 trường đào tạo tiếng Nhật cho người nước ngoài, riêng Việt Nam mỗi năm số lượng du học sinh vào Nhật Bản học lên đến hàng chục nghìn sinh viên và số lượng này sẽ liên tục tăng.
* Khóa học dành cho những người học lên Đại học và Cao hơn
* Khóa học dành cho những người học xong chương trình tiếng rồi về nước hay học tại các trường Cao đẳng và trường dạy Nghề.Thời gian học với số giờ tương đương 760 giờ/năm, trên 20 giờ/tuần, nhiều trường không những dạy tiếng Nhật mà còn dạy cả tiếng Anh, Toán, các môn xã hội với hình thức tự chọn.
Để đảm bảo chất lượng cũng như trình tiến độ tiếp thu của học sinh, nhà trường thường bố trí mỗi lớp khoản 20 học sinh.
2/ Cách chọn trường tiếng tại Nhật bản Hỏi: Làm thế nào để chọn được trường học phù hợp với mình?
Đáp: “Học ở đâu cũng được, cứ vào đã”, việc chọn trường không cần tìm hiểu kỹ về trường đó sẽ gây lãng phí công sức, thời gian và tiền của. Có nhiều trường hợp “vào học rồi mới nhận thấy trường không tốt, những gì mình muốn học thì không được học. Giá như mình tìm hiểu kĩ hơn về các trường thì đâu đến nỗi này!!… Có hối hận cũng đã muộn vì vậy các bạn hãy thận trọng khi chọn trường.
Hỏi: Các trường đào tạo ngôn ngữ tại Nhật Bản có bảng xếp hạng hay không?
Đáp: Không có bảng xếp hạng cho các trường đào tạo tiếng Nhật tại Nhật Bản. Các sinh viên quốc tế cho rằng mức độ nổi tiếng của các trường đào tạo tiếng Nhật là số lượng sinh viên sau khi tốt nghiệp được nhận vào các trường Đại học là bao nhiêu %. Tuy nhiên theo chúng tôi thì đó không phải là biểu thị chất lượng và đẳng cấp của các trường. Một số nhà xuất bản, báo chí công bố những tiêu chí riêng, tuy nhiên có sự thay đổi trong cách đặt tiêu chí. Vì vậy, bạn nên chọn trường nào phù hợp với nguyện vọng của mình nhất và theo chuẩn mực riêng của mình.
Hỏi: Tại sao du học sinh lại tập trung đông tại các vùng quanh các thành phố lớn như Osaka và Tokyo?
Đáp: Vì quanh các thành phố lớn phương tiện giao thông và mua sắm rất tiện lợi, có nhiều trò giải trí, việc làm thêm nhiều, người quen đông.. v.v… Theo như lời kể của du học sinh đã từng được Công ty Hiền Quang hướng dẫn du học Nhật Bản thì ở các tỉnh xa cũng có những ưu điểm riêng như: Giá sinh hoạt và giá thuê nhà rẻ hơn các thành phố lớn, lớp học ít sinh viên, có nhiều chương trình đặc sắc, có thể gần gũi sinh hoạt với người dân địa phương, thiên nhiên phong phú, không khí và nước sinh hoạt rất sạch sẽ, có thể nắm bắt được cuộc sống sinh hoạt truyền thống …v.v… Vì vậy các bạn nên cân nhắc không chỉ chọn các trường quanh các thành phố lớn như Osaka và Tokyo mà bạn nên mở rộng ra các địa phương khác trên đất nước Nhật.
Những điều lưu ý khi chọn học trường tiếng Nhật.
Bạn hãy chọn theo các thứ tự ưu tiên! Theo bạn trường nào là số một?
Khóa học bình thường? Khóa học để học Đại học? Khóa học để học Cao học? Khóa học để học các trường dạy nghề? Khóa học tiếng Nhật thương mại? Khóa học ngắn hạn?
2. Sắp xếp trình độ các trường có phân chia lớp theo trình độ năng lực tiếng Nhật của học sinh hay không?
3. Chương trình học cơ bảnCó giờ học về các chương trình cơ bản (tiếng Anh, toán, vật lý, hóa học, xã hội v.v…) dành cho những người muốn học tiếp lên hay không?
4. Số tiết học, khóa học nửa ngày hay cả ngày sẽ tốt cho bạn?
5. Môi trường học, giao thông có thuận tiện không?
6. Ký túc xá, trang thiết bị nơi ở, có kí túc xá riêng cho nam và nữ hay không? Có giới thiệu nhà ở cho sinh viên hay không?
7. Việc học tiếp, giúp dỡ sinh hoạtCó trao đổi về cuộc sống và việc học tiếp lên hay không?8. Hướng đi của học sinh sau khi tốt nghiệp Hướng đi tương lai của các sinh viên khóa trước thế nào? Các sinh viên có đỗ vào các trường mà họ mong muốn không?
9. Tiêu chuẩn giáo dụcĐiểm thi của kỳ thi năng lực tiếng Nhật và kỳ thi du học Nhật bản của các sinh viên khóa trước là bao nhiêu?
10. Số lượng giáo viênTỷ lệ giáo viên với học sinh ra sao? Tỷ lệ giữa giáo viên chính thức và giáo viên không chính thức là bao nhiêu?
11. Học phíSố giờ học, số lượng giáo viên, thiết bị v.v… có phù hợp với giá tiền không?
12. Tỉ lệ sinh viên của các nước đi du học Nhật BảnSinh viên thuộc các nước có sử dung chữ Hán nhiều hay ít? Đối với sinh viên du học thuộc các nước không sử dụng chữ hán có được quan tâm không? hoc tieng nhat tai nhat ban, trường tiếng tại nhật, truong tieng tai nhat, du học Nhật bản học tiếng Nhật, trường tiếng Nhật, truong tieng nhat, hoc tieng nhat, học tiếng Nhật, học tiếng Nhật tại Nhật, hoc tieng nhat tai nhat, học tiếng Nhật tại Nhật bản, hoc tieng nhat tai nhat ban, trường tiếng tại nhật, truong tieng tai nhat, du học Nhật bản học tiếng Nhật, trường tiếng Nhật, truong tieng nhat, hoc tieng nhat, học tiếng Nhật, học tiếng Nhật tại Nhật, hoc tieng nhat tai nhat, học tiếng Nhật tại Nhật bản, hoc tieng nhat tai nhat ban, trường tiếng tại nhật, truong tieng tai nhat
Nên Học Tiếng Anh Hay Tiếng Nhật?
Tiếng Nhật hay tiếng Anh?
Tiếng Anh từ cổ chí kim đã được biết đến là ngôn ngữ chung của cả thế giới, đóng vai trò như một phương tiện truyền tải, gắn kết giữa những con người từ các quốc gia, dân tộc.
Việc bạn thông thạo và giỏi tiếng Anh sẽ mang đến nhiều cơ hội không chỉ trong công việc mà còn cả trong đời sống khi mà ngày càng nhiều bạn bè quốc tế vào đầu tư kinh doanh, sinh sống và học tập tại Việt Nam.
Đặc biệt với những bạn du học sinh sang các nước Âu, Mỹ…biết tiếng Anh cũng là một lợi thế vượt trội giúp bạn dễ hòa đồng, thích nghi nhanh hơn.
6 Bước học tiếng Nhật hiệu quả
Thế nhưng, làm thế nào khi mà tiếng Anh đang ngày càng trở nên bão hòa, các doanh nghiệp tuyển dụng cũng dần đỏi hỏi cá nhân phải thông thạo những ngôn ngữ khác, đặc biệt là tiếng Nhật thì đòi hỏi người học cần có định hướng thích hợp để bắt kịp xu hướng của thời đại.
Khi nói về tiếng Nhật chắc hẳn chúng ta sẽ phải thốt lên rằng “quá khó”. Điều này không có gì lạ bởi vì tiếng Nhật được xây dựng từ chữ tượng hình khác hoàn toàn với chữ cái latinh mà chúng ta đã được tiếp xúc từ nhỏ.
Không giống như tiếng Anh ngay từ cấp 1 mọi người đều đã được học, đã rất quen thuộc, chỉ cần chăm chỉ và có chút khiếu học ngoại ngữ là bạn đã có thể học tốt. Còn với tiếng Nhật bạn sẽ phải bắt đầu lại từ đầu, kiên nhẫn và siêng năng, sáng tạo trong cách học chữ tượng hình là các bí quyết bổ ích giúp bạn học tốt tiếng Nhật.
“Tôi có nên học tiếng Nhật?”
Học tiếng Nhật có khó không?
Là lựa chọn hấp dẫn khi mà các cơ hội ngày càng rộng mở mang đến cho nhiều người, tiếng Nhật đã trở nên cần thiết, là giải pháp tốt nhất phá tan thế bão hòa của thị trường ngoại ngữ. Lý do tại sao chúng ta nên học tiếng Nhật:
Làm việc tại Việt Nam với mức lương hấp dẫn
Đi du học Nhật Bản
Sang Nhật đi làm
Yêu thích văn hóa và nước Nhật
Săn học bổng du học Nhật Bản
Trình độ N2: 300 ~ 400 $
Trình độ N1 (cấp cao nhất): 500 ~ 600 $
Trình độ N2 và nghiệp vụ chuyên môn (ví dụ bằng Kỹ sư IT): 700 ~ 800$
Trình độ N2 và tiếng Anh (ví dụ TOEIC 650 ~): 500 ~ 600 $
Tiếng Nhật N1 và tiếng Anh trên 650 TOEIC: 700 ~ 900 $
Nếu tiếng Nhật giao tiếp tốt và kinh nghiệm chuyên môn xuất sắc: 1000 $ ~ ++
Để học tốt ngoại ngữ nói chung hay tiếng Nhật nói riêng, điều cần thiết để học tốt đó là phải có mục tiêu rõ ràng. Mỗi người sẽ có các mục tiêu khác nhau, nhưng chắc chắn sẽ ít nhiều giúp bạn tăng thêm động lực học.
10 website học tiếng Nhật miễn phí
Học tiếng Nhật vì yêu thích Nhật Bản
Nền văn hóa và nghệ thuật giải trí nước Nhật có thể nói là đặc sắc hàng đầu trên toàn thế giới. Từ phong cách sống của con người đến các lễ hội dân tộc, âm nhạc, phim, truyện đất nước này đều cho ra đời những tác phẩm để đời, tất cả đều góp phần tạo nên tình yêu to lớn dành cho Nhật Bản từ nhiều người trên toàn thế giới.
Chính vì thế, nhiều bạn trẻ Việt Nam thích học tiếng Nhật chỉ vì lý do đơn giản thích đọc truyện tranh Anime, Manga, xem phim hay nghe nhạc Nhật mà không cần xem Sud ^^!
Học tiếng Nhật để đi du học
Và khi đã quyết định lựa chọn du học Nhật Bản, điều bạn cần làm trước tiên đó là phải học tiếng Nhật. Bởi khi có vốn tiếng Nhật nhất định bạn sẽ dễ dàng trong việc xin việc làm thêm, dễ thích nghi hòa đồng cùng người bản xứ, mọi thứ đều trở nên thuận lợi.
Chính vì vậy, bạn không nên chỉ học để thi qua các kỳ thi đánh giá năng lực nhằm đáp ứng yêu cầu sang Nhật mà cần phải bổ sung thêm vốn tiếng Nhật mà người bản địa thường xuyên sử dụng.
Học bảng chữ cái tiếng Nhật hiệu quả
Học tiếng Nhật để tìm việc tốt, lương cao.
Để làm việc tại Nhật hay công ty Nhật Bản ở Việt Nam, bạn đều cần phải biết tiếng Nhật.
Người giao tiếp lưu loát sẽ dễ dàng trao đổi trong công việc, nắm bắt cơ hội, phát triển bản thân đặc biệt là xây dựng hình ảnh đẹp, chuyên nghiệp với nhà quản lý.
Nhìn mặt bằng chung, đối với dân chuyên ngành kỹ thuật học tiếng Nhật là việc vô cùng cần thiết, để có cơ hội đầu quân cho những công ty kỹ thuật cao của Nhật.
Lời khuyên cho lựa chọn “Học tiếng Anh hay tiếng Nhật”
Còn nếu như hiện tại hoặc tương lai gần bạn sẽ cần đến tiếng Nhật hoặc bạn nghĩ tiếng Nhật có ích sẽ giúp bạn mở ra nhiều cơ hội mới, bạn có thể tìm niềm vui với các tác phẩm văn hóa, giải trí Nhật Bản thì tại sao lại không học nó ngay bây giờ?
Kinh nghiệm học tiếng Nhật hiệu quả
Để nói nếu bạn chọn học tiếng Nhật và loại bỏ hoàn toàn tiếng Anh thật sự không đúng. Bởi trong tiếng Nhật có rất nhiều từ được phiên âm từ tiếng Anh và cũng có những từ có cách đọc hoàn toàn giống như tiếng Anh 100%.
Nên lời khuyên danh cho bạn đó là hãy xây dựng nền tảng tiếng Anh khá tốt, từ đó tạo lợi thế bắt đầu học tiếng Nhật. Tiếng Nhật vốn là “đứa trẻ nhỏ” cần thời gian chăm sóc, nuôi dưỡng hơi dài để trưởng thành, hoàn thiện, vì vậy nếu đã lựa chọn và quyết tâm học, bạn hãy thật kiên trì, vững chí theo đuổi thì nhất định hoa trái thành công sẽ nở rộ ngọt ngào ngày không xa.
Cách Giới Thiệu Bản Thân Bằng Tiếng Nhật
Top 10 trung tâm dạy tiếng Nhật uy tín nhất
1. Nói “はじめまして” (Hajimemashite)
“はじめまして” (Hajimemashite) được dịch sang tiếng Việt là “Rất vui khi được gặp bạn”.
Mình đoán là các bạn rất ít ai sử dụng câu nói này trong tiếng Việt phải không? Bới vì trong văn hóa người Việt Nam chúng ta, câu nói này nghe có vẻ khá trang trọng và khách sáo, nhưng trong văn hóa Nhật Bản thì khác, văn hóa Nhật đặc trưng rất trang trọng nên mỗi câu nói đều thể hiện sự lịch sự và cả tôn trọng với người khác.
2. Nói các câu chào
Sau khi nói “Hajimemashite”, chúng ta sẽ tiếp tục với các câu chào. Các câu chào cuả chúng ta bao gồm có 3 câu sau :
おはようございます ( Ohayougozaimasu ) : Chào buổi sáng (trước 12h trưa)
こんにちは ( Konnichiwa ) : Chào buổi chiều (trước 5 giờ chiều)
こんばんは ( Konbanwa ) : Chào buổi tối (sau 5 giờ chiều cho đến nửa đêm)
Dựa vào các thời điểm trong ngày khác nhau mà chúng ta sẽ sử dụng câu chào tương ứng.
Dù vậy, đôi khi chúng ta không thể sử dụng quy ước một cách cứng ngắt được mà phải tùy theo hoàn cảnh, vùng miền và đại phương. chẳng hạn như chúng ta có thể nói “Ohayo” để chào một người nào đó mặc dù không phải là vào buổi sáng nếu như đó là lần đầu bạn gặp họ trong ngày, hoặc chúng ta có thể sử dụng “Konichiwa” vào bất kì lúc nào trong ngày với nghĩa “Xin chào”.
3. Giới thiệu bản thân
Để giới thiệu bản thân, các bạn cần phải giới thiệu về tên, tuổi, quê quán, trình độ học vấn, nghề nghiệp và sở thích :
私は [tên] です。 ( Watashi wa Okami desu )
私は やまだ です。 Tên tôi là Yamada.
年齢は 31歳です hoặc 31歳です.
Nenrei wa 31 sai desu. hoặc 31 sai desu
Tôi hiện tại 31 tuổi.* Các bạn lưu ý về cách đọc 20 tuổi không phải là “nijussai” mà là “hatachi”, các trường hợp còn lại chúng ta đọc bình thường.
「địa điểm] からきました ( Tôi đến từ […])「địa điểm」 に住んでいます ( Tôi đang sinh sống ở […] )
ホチミン からきました。 Tôi đến từ Hồ Chí Minh.
ホチミン に住んでいます Tôi đang sinh sống ở Hồ Chí Minh.
人文社会科学大学の学生です Jibunshakaikagakudaigaku no gakuseidesu. Tôi là sinh viên đại học khoa học xã hội và nhân văn.
人文社会科学大学大学で勉強しています jibunshakaikagakudaigaku de benkyoushiteimasu. Tôi học trường đại học khoa học xã hội và nhân văn.
人文社会科学大学を卒業しました。 jibunshakaikagakudaigaku wo sotsugyoushimashita. Tôi tốt nghiệp đại học khoa học xã hội và nhân văn.
わたしは 「nghề nghiệp」です。 ( Tôi là/ làm nghề … )
Mình sẽ cũng cấp cho các bạn một số nghề phổ biến sau :
Ví dụ: 私は 医者 です。 Tôi là bác sĩ.
私の趣味は […] です。 Watashi no shumi wa […]( nếu có động từ phải chuyển về thể từ điển rồi thêm こと) desu Ví dụ: 私の趣味は さっかです。 Sở thích của tôi là bóng đá. 私の趣味は スポーツです。 Sở thích của tôi là thể thao. 私の趣味は 音楽です。 Sở thích của tôi là âm nhạc. 私の趣味は映画をみることです。 Sở thích của tôi là xem phim.
4. Nói “よろしくおねがいします” (Yoroshiku Onegaishimasu)
“よろしくおねがいします” (Yoroshiku Onegaishimasu) có thể hiểu nom na là “Rất mong nhận được sự giúp đỡ của bạn”.
Sau khi hoành thành việc giới thiệu về bản thân đừng bao giờ quên kết thúc băng câu “よろしくおねがいします” (Yoroshiku Onegaishimasu). Trong tiếng Nhật, đây là một mậu câu giao tiếp thông dụng được sử dụng trong lần gặp đầu tiên nhằm thể hiện không chỉ sự tôn trọng mà còn cả mong đợi nhận được sự giúp đỡ từ người kia.
Nếu người bạn nói chuyện chỉ là bạn bè, thì bạn có thể nói ngắn gọn “Yoroshiku” để giảm bớt tính trang trọng, phù hợp với hoàn cảnh.
Còn nếu trong trường hợp, người bạn nói chuyện với là một người trẻ tuổi, bạn có thể nói đơn giản “[Tên]desu. Yorosihku” (Tôi tên là[…]. ( Rất mong nhận được sự giúp đỡ của anh/chị ).
Ở trên là những bước hướng dẫn chi tiết làm thế nào để giới thiệu bản thân bằng tiếng Nhật, mong rằng nó có thể giúp bạn có được một bài giới thiệu tuyệt vời và đầy ấn tượng.
Nguồn : https://jes.edu.vn/cach-gioi-thieu-ban-than-bang-tieng-nhat
Bạn đang xem bài viết Trình Độ Tiếng Nhật Cần Thiết Trước Khi Đi Du Học Nhật Bản, Và Tầm Quan Trọng Của Trình Độ Tiếng Nhật. trên website Aimshcm.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!